Quốc đảo in “của quý” lên tường để xua đuổi tà ma

Quốc đảo Bhutan là nơi thường xuyên in “của quý” lên tường bởi nó được xem là biểu tượng để giúp người dân xua đuổi tà ma.

Phong tục in “của quý” lên tường đang ngày một phai mờ dần trong các khu vực thành thị của quốc đảo Bhutan này, tuy nhiên các hộ gia đình ở vùng nông thôn vẫn giữ nguyên truyền thống kỳ lạ này. 
Những vị khách du lịch nước ngoài đầu tiên biết đến quốc đảo Bhutan xinh đẹp từ năm 1974. Và phải đến năm 1999, truyền hình mới bắt đầu xuất hiện tại đây, do trước đó có lệnh cấm của chính phủ vì lo sợ những tác động của xã hội phương Tây lên quốc gia này. 
Sinh sống trong vùng ngoại ô ở Thimphu, Bhutan, ông Tshewang Nidup rất tự hào về hai hình vẽ “nhạy cảm” cao tới 2m trước cửa nhà mình nằm bên cạnh dòng xong chảy ngang qua thủ đô không mấy náo nhiệt của Bhutan.
Người dân quốc đảo Bhutan cho rằng xăm hình "của quý" lên tường sẽ giúp xua đuổi tà ma.
 Người dân quốc đảo Bhutan cho rằng xăm hình "của quý" lên tường sẽ giúp xua đuổi tà ma.
“Dương vật trở thành một biểu tượng quan trọng bởi chúng tôi tin rằng nếu “của quý” của đàn ông xuất hiện quanh nhà thì ma quỷ sẽ không thể hoành hành”, ông Nidup, 46 tuổi, giải thích. 
Lịch sử của phong tục vẽ “cái ấy” lên tường nhà ở Bhutan được bắt nguồn từ nhân vật hư cấu có tên Drukpa Kunley. Vị anh hùng này gắn liền với những chuyến chu du khắp cả nước để quyến rũ các cô gái và không quên nhiệm vụ chiến đấu với ma quỷ trong suốt thể kỷ 15 và 16.“Anh ấy đã tới và đánh đuổi yêu ma bằng chính “của quý” của mình”, ông Nidup giải thích thêm.
“Vị anh hùng này đã cố gắng tạo ra sức nóng kinh khủng trong chính cơ thể mình để biến bộ phận nhạy cảm của anh trở thành một thanh sắt nóng mà anh đã dùng để đốt cháy lũ ma quỷ”.Kết quả là, ở những vùng nông thôn, bộ phận sinh dục của đàn ông thường được vẽ lên tường nhà để tỏ lòng tôn kính cũng như bảo vệ gia đình khỏi sự xâm hại của ma quỷ.
Lịch sử của phong tục vẽ “cái ấy” lên tường nhà ở Bhutan được bắt nguồn từ nhân vật hư cấu có tên Drukpa Kunley.
 Lịch sử của phong tục vẽ “cái ấy” lên tường nhà ở Bhutan được bắt nguồn từ nhân vật hư cấu có tên Drukpa Kunley.
“Tôi nghĩ mọi người có vẻ như có chút ngại ngùng”, ông Dasho Karrma Ura, nhà nghiên cứu thuộc Trung tâm Văn hóa Bhutan, nói. “Những người dân sống trong thành phố bị ảnh hưởng nhiều bởi các hình ảnh xã hội phương Tây. Họ chưa từng nhìn thấy những thứ như thế này ở bất kỳ đâu”.
Bảo tồn văn hóa quốc gia là một trong 4 mục tiêu chính của quá trình phát triển đất nước Bhutan trở thành “Đất nước hạnh phúc” thay vì sự phát triển của kinh tế. Thậm chí, khách du lịch cũng bị hạn chế nhập cảnh vào Bhutan để giảm tối đa những tác động vào môi trường cũng như xã hội. Với khách nước ngoài, họ phải đóng ít nhất 200 USD mỗi ngày để được phép đi thăm quốc gia này và phải kèm theo một hướng dẫn viên bản địa.

Kỳ lạ nơi rét kỷ lục, học sinh chỉ được nghỉ khi -52°C

(Kiến Thức) - Tại ngôi làng lạnh nhất thế giới này, chỉ khi nhiệt độ xuống mức rét kỷ lục, tới -52°C học sinh mới được phép nghỉ học.

Ky la noi ret ky luc, hoc sinh chi duoc nghi khi -52°C
 Làng Oymyakon ở Sakha, Oymyakonsky, Nga là ngôi làng lạnh nhất thế giới với nhiệt độ trung bình vào mùa đông từ -50 đến -60 độ C, mùa hè nhiệt độ tăng đáng kể nhưng rất ngắn, và cả ngôi làng vẫn chìm trong tuyết trắng bao phủ. Trong ảnh là tượng đài ghi lại nhiệt độ rét kỷ lục ở đây với dòng chữ "Oymyakon, vòng cực lạnh giá".

Ky la noi ret ky luc, hoc sinh chi duoc nghi khi -52°C-Hinh-2
 Nhiệt độ lạnh kỷ lục của làng đo được là -71,2 độ C. Nguyên nhân biến Oymyakon trở thành ngôi làng lạnh nhất hành tinh là bởi vị trí địa lý chỉ cách vòng cực Bắc 350km nên ngôi làng này có khí hậu cận cực, cực kì lạnh lẽo, đặc biệt là vào mùa đông. 

Ky la noi ret ky luc, hoc sinh chi duoc nghi khi -52°C-Hinh-3
 Hơn nữa, do địa hình ở đây là cao nguyên Trung Xibia, lại có nhiều ngọn núi chắn gió ấm từ phía Nam thổi đến. Tất cả những điều này khiến Oymyakon trở thành khu vực lạnh giá nhất thế giới có người sinh sống.

Ky la noi ret ky luc, hoc sinh chi duoc nghi khi -52°C-Hinh-4
 Oymyakon là ngôi làng nghèo, cả làng chỉ có một nhà vệ sinh ngoài trời, nguồn thực phẩm rất khan hiếm vì ở đây thực vật không thể tồn tại. Người dân ở đây đều chăn nuôi, săn bắt tuần lộc làm thức ăn. 

Ky la noi ret ky luc, hoc sinh chi duoc nghi khi -52°C-Hinh-5
 Có những mùa đông khắc nghiệt, cả ngôi làng chìm ngập trong một màu tuyết trắng xóa.

Ky la noi ret ky luc, hoc sinh chi duoc nghi khi -52°C-Hinh-6
 Ở làng chỉ có một ngôi trường và khi nhiệt độ ngoài trời xuống tới -52 độ C thì học sinh mới được nghỉ học. Bởi nếu chiếu theo những quy định chung trên thế giới, có lẽ học sinh ở Oymyakon phải nghỉ học quanh năm suốt tháng. 

Ky la noi ret ky luc, hoc sinh chi duoc nghi khi -52°C-Hinh-7
 Khi phải có việc ra ngoài, tất cả mọi vật đều có thể đóng băng, ngay cả lông mi, tóc, mũ lông cũng không ngoại lệ.

Ky la noi ret ky luc, hoc sinh chi duoc nghi khi -52°C-Hinh-8
 Hiện ngôi làng có khoảng 500 người sinh sống, chủ yếu mọi người sinh sống bằng nghề làm du lịch và chăn nuôi tuần lộc. Các công ty du lịch thường chào mời khách hàng đến Oymyakon đến mùa đông để cảm nhận cuộc sống như người dân ở đây.

Ky la noi ret ky luc, hoc sinh chi duoc nghi khi -52°C-Hinh-9
 Ở đây, người dân thường xuyên phải đối mặt với những vấn đề nan giải trong cuộc sống như mực bút bị đông lại, các loại kính bị đóng băng và pin cùng bình ắc quy thường xuyên bị mất năng lượng.

Ky la noi ret ky luc, hoc sinh chi duoc nghi khi -52°C-Hinh-10
  Không có sóng điện thoại di động ở Oymyakon và ngay cả khi đã có sóng, các thiết bị điện tử cũng hoàn toàn không thể sử dụng được ở ngôi làng có khí hậu khắc nghiệt nhất thế giới này. Khi có nhu cầu dừng lại ở đâu đó, người dân thậm chí không dám tắt máy đi bởi nếu bạn tắt động cơ xe, có thể phải mất rất nhiều công sức và thời gian mới khởi động lại được.

Ky la noi ret ky luc, hoc sinh chi duoc nghi khi -52°C-Hinh-11
 Hầu hết mọi người ở ngôi Oymyakon vẫn đốt than đá và củi để sưởi ấm. Việc quá lạnh khiến ngay cả việc chôn cất người người chết cũng trở nên khó khăn. Người ta phải mất khoảng ba ngày mới có thể đào được hố chôn người. Họ phải dùng gỗ và than đốt làm tan băng giá trên đất để đào từng vài cm. Quá trình này lặp đi lặp lại cho đến khi cái hố đạt được độ sâu cần thiết mới thôi.

Ky la noi ret ky luc, hoc sinh chi duoc nghi khi -52°C-Hinh-12
Vào đợt lạnh kỷ lục, nhiệt độ ghi được tại ngôi làng lạnh nhất thế giới là -71,5 độ C.  

Ky la noi ret ky luc, hoc sinh chi duoc nghi khi -52°C-Hinh-13
 Nhiều người thắc mắc người dân làng Oymyakon lấy nước từ đâu để sử dụng nhưng rất may là quanh năm bị bao phủ trong băng tuyết nhưng người dân nơi đây vẫn có nước sinh hoạt từ một con suối nước nóng gần đó.

Ky la noi ret ky luc, hoc sinh chi duoc nghi khi -52°C-Hinh-14
Nếu bạn có can đảm và cơ hội đến vùng đất lạnh nhất thế giới này, hãy trải nghiệm hình thức câu cá trên băng rất thú vị nơi đây.

Sửng sốt hình ảnh cây lơ lửng trong không trung có thật

(Kiến Thức) - Những hình ảnh về cây bonsai lơ lửng trong không trung, một sáng tạo của nghệ sĩ Nhật Bản đang khiến nhiều người sửng sốt và vô cùng thích thú.

Sung sot hinh anh cay lo lung trong khong trung co that
 Những nghệ sĩ, nhà sáng tạo, nhà thiết kế người Nhật Bản thuộc Hoshinchu Team mới đây đã cho ra mắt một sáng tạo vô cùng độc đáo của mình, cây bonsai lơ lửng trong không trung được gọi là "Air Bonsai".