Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Phương thức tự vệ cơ thể có 1-0-2 của động vật

10/11/2013 18:45

(Kiến Thức) - Ếch gỗ đóng băng tránh đông, hải sâm biến thành chất lỏng, mực phát sáng… là những khả năng quái chiêu của động vật bảo vệ chính mình.

Lưu Thoa (theo CK)

Những trận chiến đẫm máu của động vật (3)

"Sững người" với cư dân Trái đất tiến hóa từ... khủng long

Ếch gỗ đóng băng để tránh đông. Đến mùa trú đông, các loài vật thường di chuyển đi về phía nam vì sợ bị đóng băng chết lạnh. Nhưng duy nhất với loài ếch gỗ, nó chỉ đơn giản nằm xuống và chấp nhận bị đóng băng. Đến khi hết đông và rã băng, nó nhảy ra và quay trở lại với cuộc sống thường nhật.
Ếch gỗ đóng băng để tránh đông. Đến mùa trú đông, các loài vật thường di chuyển đi về phía nam vì sợ bị đóng băng chết lạnh. Nhưng duy nhất với loài ếch gỗ, nó chỉ đơn giản nằm xuống và chấp nhận bị đóng băng. Đến khi hết đông và rã băng, nó nhảy ra và quay trở lại với cuộc sống thường nhật.
Làm thế nào ếch gỗ làm được điều đó? Loài ếch này sau vài phút bị đóng băng trên da, gan của chúng bắt đầu biến đổi đường được tích trữ dưới dạng glycogen thành glucose. Glucose giải phóng từ gan được vận chuyển trong máu đến mọi cơ quan, tại đó nó giúp bảo vệ tế bào không bị mất nước và co lại. Sau đó, tất cả các cơ quan của ếch đều ngừng hoạt động. Ở trạng thái giả chết này, 70% nước trong cơ thể ếch bị đóng băng. Khi thời tiết ấm hơn, băng tan thì tim của chúng tiếp tục đập trở lại.
Làm thế nào ếch gỗ làm được điều đó? Loài ếch này sau vài phút bị đóng băng trên da, gan của chúng bắt đầu biến đổi đường được tích trữ dưới dạng glycogen thành glucose. Glucose giải phóng từ gan được vận chuyển trong máu đến mọi cơ quan, tại đó nó giúp bảo vệ tế bào không bị mất nước và co lại. Sau đó, tất cả các cơ quan của ếch đều ngừng hoạt động. Ở trạng thái giả chết này, 70% nước trong cơ thể ếch bị đóng băng. Khi thời tiết ấm hơn, băng tan thì tim của chúng tiếp tục đập trở lại.
Hải sâm biển “hóa” chất lỏng. Loài hải sâm biển (còn gọi là dưa chuột biển) có khả năng biến mình thành một chất lỏng. Khi bị tấn công, loài sinh vật này sẽ thay đổi trạng thái cơ thể, biến chúng từ dạng rắn thành dạng lỏng và ngược lại trong thời gian tính bằng giây.
Hải sâm biển “hóa” chất lỏng. Loài hải sâm biển (còn gọi là dưa chuột biển) có khả năng biến mình thành một chất lỏng. Khi bị tấn công, loài sinh vật này sẽ thay đổi trạng thái cơ thể, biến chúng từ dạng rắn thành dạng lỏng và ngược lại trong thời gian tính bằng giây.
Các sợi collagen đặc biệt có trong các mô của loài hải sâm biển giúp chúng hút nước biển vào cơ thể để chuyển sang dạng lỏng. Khi chuyển sang dạng lỏng, nó cũng sẽ tấn công đối thủ chất độc tiết ra từ cơ thể nó.
Các sợi collagen đặc biệt có trong các mô của loài hải sâm biển giúp chúng hút nước biển vào cơ thể để chuyển sang dạng lỏng. Khi chuyển sang dạng lỏng, nó cũng sẽ tấn công đối thủ chất độc tiết ra từ cơ thể nó.
Một số loài mực có khả năng tự phát sáng che mắt kẻ thù. Ánh sáng loài này phát ra còn dùng để kiếm thức ăn, liên lạc trong bầy, nhưng công dụng cần thiết nhất chính là làm chói mắt để thoát khỏi sự truy đuổi của kẻ săn mồi.
Một số loài mực có khả năng tự phát sáng che mắt kẻ thù. Ánh sáng loài này phát ra còn dùng để kiếm thức ăn, liên lạc trong bầy, nhưng công dụng cần thiết nhất chính là làm chói mắt để thoát khỏi sự truy đuổi của kẻ săn mồi.
Một số loài mực khác như mực ống Hawaii cũng có khả năng phát sáng nhưng là do dựa vào một loại vi khuẩn phát quang sống ký sinh tên là Vibrio fischeri. Cả hai cùng trao đổi nguồn dinh dưỡng và vi sinh vật là nguồn cung ánh sáng cho mực ống.
Một số loài mực khác như mực ống Hawaii cũng có khả năng phát sáng nhưng là do dựa vào một loại vi khuẩn phát quang sống ký sinh tên là Vibrio fischeri. Cả hai cùng trao đổi nguồn dinh dưỡng và vi sinh vật là nguồn cung ánh sáng cho mực ống.
Gà mái có thể bài tiết tinh trùng của gà trống ra ngoài. Sau khi giao phối, nếu gà mái không muốn, chúng có thể bài tiết trực tiếp ra ngoài 80% lượng tinh trùng của con trống.
Gà mái có thể bài tiết tinh trùng của gà trống ra ngoài. Sau khi giao phối, nếu gà mái không muốn, chúng có thể bài tiết trực tiếp ra ngoài 80% lượng tinh trùng của con trống.
Loài gà có một lỗ huyệt, là chỗ để bài tiết, đồng thời là vị trí để giao phối.
Loài gà có một lỗ huyệt, là chỗ để bài tiết, đồng thời là vị trí để giao phối.
Mèo có khả năng tự chữa lành vết thương. Và tần số âm thanh của chúng được minh chứng là nguyên nhân giúp chữa lành các bệnh về xương và làm giảm cơn đau của chúng.
Mèo có khả năng tự chữa lành vết thương. Và tần số âm thanh của chúng được minh chứng là nguyên nhân giúp chữa lành các bệnh về xương và làm giảm cơn đau của chúng.
Các nhà khoa học cho biết tiếng kêu grừ grừ trong cổ họng mèo chính là “cơ chế chữa bệnh” tự nhiên của loài này. Những tần số cộng hưởng riêng, và âm thanh trong phạm vi có thể kích thích các cơ quan tương ứng để chữa lành các bệnh. Những tiếng kêu grừ grừ của mèo có tần số trung bình khoảng 25 - 150Hz.
Các nhà khoa học cho biết tiếng kêu grừ grừ trong cổ họng mèo chính là “cơ chế chữa bệnh” tự nhiên của loài này. Những tần số cộng hưởng riêng, và âm thanh trong phạm vi có thể kích thích các cơ quan tương ứng để chữa lành các bệnh. Những tiếng kêu grừ grừ của mèo có tần số trung bình khoảng 25 - 150Hz.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

07/05/2025 08:30
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

19/04/2025 08:30
"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

24/04/2025 07:45

Bạn có thể quan tâm

Cô chủ phòng gym Diễm Quỳnh Ami "flex" vóc dáng nuột nà

Cô chủ phòng gym Diễm Quỳnh Ami "flex" vóc dáng nuột nà

Gái xinh Phan Hoàng Thiên Thy khoe body "ngọc ngà" cực nét

Gái xinh Phan Hoàng Thiên Thy khoe body "ngọc ngà" cực nét

Cô giáo tiểu học gây bão mạng nhờ nhan sắc "thần tiên tỷ tỷ"

Cô giáo tiểu học gây bão mạng nhờ nhan sắc "thần tiên tỷ tỷ"

Gợi ý điểm đến không thể bỏ lỡ khi du lịch Thái Lan tự túc

Gợi ý điểm đến không thể bỏ lỡ khi du lịch Thái Lan tự túc

Hot girl Đồng Nai đi biển khoe ảnh bikini "mướt mát"

Hot girl Đồng Nai đi biển khoe ảnh bikini "mướt mát"

Sắc hồng muồng hoa đào rực rỡ trên quốc lộ 20 Lâm Đồng

Sắc hồng muồng hoa đào rực rỡ trên quốc lộ 20 Lâm Đồng

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status