![]() |
Các bộ xương của họ cho thấy quy trình cắt chi được thực hiện bài bản và có chăm sóc y tế để hỗ trợ sự sống và phục hồi. |
![]() |
Một người bị cắt chân phải và người kia là chân trái, cho thấy mức độ tội khác nhau. |
![]() |
Các dấu hiệu trên xương chứng tỏ việc cắt chi được thực hiện bằng kỹ thuật y tế. |
![]() |
Hình phạt cắt cụt chi xuất hiện lần đầu vào thời nhà Hạ (2070-1600 TCN) và được thể chế hóa trong thời Tây Chu. |
![]() |
Người dân thời đó có kiến thức về giảm đau và giải phẫu để thực hiện và chăm sóc sau khi thi hành án. |
![]() |
Hình phạt này tiếp tục tồn tại trong những thế kỷ sau và chỉ bị bãi bỏ vào năm 167 TCN dưới thời Hán Văn Đế. |
![]() |
Tuy nhiên, tục lệ này dường như không bị xóa bỏ hoàn toàn, bằng chứng là một bộ xương từ triều đại nhà Thanh (1644-1911) cũng bị cưa bỏ cả hai chân. |
![]() |
Các hình phạt tàn khốc khác như xăm hình chữ "tội phạm" lên mặt, thiến hoặc cắt mũi cũng phổ biến trong thời Tây Chu. |
Mời quý độc giả xem thêm video: Bí ẩn không lời giải về bộ xương người khổng lồ dài 10 mét.