Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Xã hội

Nông dân Hà Nội tất bật gặt lúa giữa cái nắng như thiêu như đốt

01/06/2021 18:44

Tháng Năm, lúc này trời nắng chói chang, lúa ngoài đồng cũng đã trĩu nặng. Màu vàng tươi, rực rỡ và mùi thơm của lúa mới khiến lòng người càng thêm phấn khởi, niềm vui ấy như càng nhân lên gấp bội với những người nông dân chân lấm tay bùn quanh năm giữa mùa dịch bệnh hoành hành.

Theo Lao Động Thủ Đô

Nghỉ Lễ, du chơi... nhớ 5K

10 ngày đầu tháng 5, 3 con giáp vận số lên hương rực rỡ

Chỉ cần 1 thìa bột xi măng, chuột nối đuôi nhau chạy “té khói”

Đến mùa sinh sản, châu chấu sa mạc tàn phá kinh hoàng thế nào?

Liền trong 3 tháng tới, 3 con giáp giàu càng thêm giàu

Trên cánh đồng thôn Đồng Bản, xã Đồng Thái, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, bà Phùng Thị Hương, 72 tuổi đang vội vã thu hoạch vụ những khoảnh ruộng đầu tiên vụ mùa. Theo lời bà kể, 2/3 cuộc đời của bà là gắn bó với đồng ruộng, còn nhiều hơn cả thời gian ở nhà. Với bà Hương ruộng đồng là sự gắn bó máu mủ, là quê hương chứ không đơn thuần chỉ là kinh tế
Trên cánh đồng thôn Đồng Bản, xã Đồng Thái, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội, bà Phùng Thị Hương, 72 tuổi đang vội vã thu hoạch vụ những khoảnh ruộng đầu tiên vụ mùa. Theo lời bà kể, 2/3 cuộc đời của bà là gắn bó với đồng ruộng, còn nhiều hơn cả thời gian ở nhà. Với bà Hương ruộng đồng là sự gắn bó máu mủ, là quê hương chứ không đơn thuần chỉ là kinh tế
Bà chia sẻ, giờ con cái lên thành phố làm ăn cả, trong nhà còn mỗi bà là làm nông gắn bó với ruộng vườn. Trước kia nhà bà làm rất nhiều, có lúc 2-3 mẫu, tuy nhiên thời gian gần đây vì tuổi cao và không có ai chăm lo nên bà chỉ giữ lại 3 sào ruộng để tiện chăm lo.
Bà chia sẻ, giờ con cái lên thành phố làm ăn cả, trong nhà còn mỗi bà là làm nông gắn bó với ruộng vườn. Trước kia nhà bà làm rất nhiều, có lúc 2-3 mẫu, tuy nhiên thời gian gần đây vì tuổi cao và không có ai chăm lo nên bà chỉ giữ lại 3 sào ruộng để tiện chăm lo.
“Mấy sào ruộng này, một mình tôi chăm lo phân bón từ lúc đầu vụ đến giờ. Bao giờ lúa gặt về nhà thì mới yên tâm được. Cứ đến mùa gặt, mấy đứa con trên phố về phụ giúp đến lúc xong thì đi. Năm nay, việc thu hoạch lúa được tốt hơn, từ 2 đến 2,5 tạ trên 1 sào,” bà Hương chia sẻ.
“Mấy sào ruộng này, một mình tôi chăm lo phân bón từ lúc đầu vụ đến giờ. Bao giờ lúa gặt về nhà thì mới yên tâm được. Cứ đến mùa gặt, mấy đứa con trên phố về phụ giúp đến lúc xong thì đi. Năm nay, việc thu hoạch lúa được tốt hơn, từ 2 đến 2,5 tạ trên 1 sào,” bà Hương chia sẻ.
Cuộc nói chuyện của tôi và bà Hương bị chen ngang bởi tiếng của chiếc máy gặt cỡ lớn
Cuộc nói chuyện của tôi và bà Hương bị chen ngang bởi tiếng của chiếc máy gặt cỡ lớn
Theo những người nông dân, hồi trước không có máy gặt, bà con cũng vất vả, phải thuê công gặt. Có nhà phải thuê hơn 10 công, mỗi công 300-400 ngàn đồng/ngày. Giờ có máy gặt bà con cũng đỡ vất vả hơn, chỉ phải bỏ ra 150-170 ngàn đồng/một sào ruộng là có thể chở thóc về nhà
Theo những người nông dân, hồi trước không có máy gặt, bà con cũng vất vả, phải thuê công gặt. Có nhà phải thuê hơn 10 công, mỗi công 300-400 ngàn đồng/ngày. Giờ có máy gặt bà con cũng đỡ vất vả hơn, chỉ phải bỏ ra 150-170 ngàn đồng/một sào ruộng là có thể chở thóc về nhà
Trong thời gian mùa gặt, trên những cánh đồng lúc nào cũng rộn rã tiếng nói cười, và kèm theo là tiếng của máy cắt. Vào những thời điểm này, có 2 đến 3 máy gặt lúa trên những cánh đồng.
Trong thời gian mùa gặt, trên những cánh đồng lúc nào cũng rộn rã tiếng nói cười, và kèm theo là tiếng của máy cắt. Vào những thời điểm này, có 2 đến 3 máy gặt lúa trên những cánh đồng.
Anh Nguyễn Văn Tú, chủ một máy gặt chia sẻ, trước đây anh cũng từng rời quê hương lên thành phố làm ăn. Tuy nhiên, sau một thời gian làm ăn nhưng không được tiến triển gì nên anh về lại quê nhà và đầu tư vào dịch vụ nông nghiệp. Khi được hỏi về thu nhập từ công việc máy gặt, anh Tú chia sẻ: “Vào mùa vụ, tôi và cộng sự lại đi quanh các cánh đồng để gặt lúa cho bà con, có khi lên tận Thái Nguyên. Mỗi sào lúa từ 150-170 ngàn đồng, có những vụ bà con thất thu, tôi chỉ lấy 130 ngàn đồng.”
Anh Nguyễn Văn Tú, chủ một máy gặt chia sẻ, trước đây anh cũng từng rời quê hương lên thành phố làm ăn. Tuy nhiên, sau một thời gian làm ăn nhưng không được tiến triển gì nên anh về lại quê nhà và đầu tư vào dịch vụ nông nghiệp. Khi được hỏi về thu nhập từ công việc máy gặt, anh Tú chia sẻ: “Vào mùa vụ, tôi và cộng sự lại đi quanh các cánh đồng để gặt lúa cho bà con, có khi lên tận Thái Nguyên. Mỗi sào lúa từ 150-170 ngàn đồng, có những vụ bà con thất thu, tôi chỉ lấy 130 ngàn đồng.”
Cánh đồng lúa chín vàng như bức tranh được dệt từ những hạt lúa vàng căng. Năm nay được mùa, nên mọi người ai nấy đều nở nụ cười trên môi, dù phải lao động dưới cái nắng gay gắt của mùa hè. Đây có lẽ là thời điểm vui nhất của làng quê
Cánh đồng lúa chín vàng như bức tranh được dệt từ những hạt lúa vàng căng. Năm nay được mùa, nên mọi người ai nấy đều nở nụ cười trên môi, dù phải lao động dưới cái nắng gay gắt của mùa hè. Đây có lẽ là thời điểm vui nhất của làng quê
Vừa nhanh tay thắt bao lúa vừa mới được thu hoạch, chị Phương chia sẻ: “Để đỡ mất sức lao động, gia đình đã phải ra đồng từ lúc 5h đến 9h sáng để tránh thời tiết nắng nóng giữa trưa".
Vừa nhanh tay thắt bao lúa vừa mới được thu hoạch, chị Phương chia sẻ: “Để đỡ mất sức lao động, gia đình đã phải ra đồng từ lúc 5h đến 9h sáng để tránh thời tiết nắng nóng giữa trưa".
“Nắng nóng khiến công việc thu hoạch trở nên vất vả, vì ruộng nhà tôi nằm giữa cánh đồng, nên công đoạn vận chuyển thóc về nhà "vất" hơn các nhà khác”, anh Huy - chồng chị Phương cho biết.
“Nắng nóng khiến công việc thu hoạch trở nên vất vả, vì ruộng nhà tôi nằm giữa cánh đồng, nên công đoạn vận chuyển thóc về nhà "vất" hơn các nhà khác”, anh Huy - chồng chị Phương cho biết.
Người dân ở đây tận dụng mọi phương tiện để có thể di chuyển lúa về nhà nhanh nhất, từ những chiếc xe kéo, xe máy, hay thậm chí xe đạp điện đều được trưng dụng làm phương tiện vận chuyển.
Người dân ở đây tận dụng mọi phương tiện để có thể di chuyển lúa về nhà nhanh nhất, từ những chiếc xe kéo, xe máy, hay thậm chí xe đạp điện đều được trưng dụng làm phương tiện vận chuyển.
Nhiều gia đình tranh thủ tận dụng máy gặt vào đêm để vừa đảm bảo thu hoạch, vừa để tránh cái nóng gay gắt của mùa hè.
Nhiều gia đình tranh thủ tận dụng máy gặt vào đêm để vừa đảm bảo thu hoạch, vừa để tránh cái nóng gay gắt của mùa hè.

Top tin bài hot nhất

Con trâu đực cào chân xuống đất tố tội ác kinh hoàng trong bụi rậm

Con trâu đực cào chân xuống đất tố tội ác kinh hoàng trong bụi rậm

06/05/2025 07:05
Cận cảnh biệt thự 3 mặt tiền như resort của NSƯT Bảo Quốc

Cận cảnh biệt thự 3 mặt tiền như resort của NSƯT Bảo Quốc

26/04/2025 07:30
Trở về từ đám cưới, ô tô chở 5 người lao xuống vực sâu

Trở về từ đám cưới, ô tô chở 5 người lao xuống vực sâu

20/04/2025 20:31
Toàn cảnh lâu đài lớn nhất Đông Nam Á ở Ninh Bình

Toàn cảnh lâu đài lớn nhất Đông Nam Á ở Ninh Bình

05/05/2025 13:30
Người phụ nữ chết tức tưởi vì “lời hẹn ước đến kiếp sau“

Người phụ nữ chết tức tưởi vì “lời hẹn ước đến kiếp sau“

21/04/2025 06:45

Bạn có thể quan tâm

Đột kích bar SKY, phát hiện 16 người dương tính ma tuý

Đột kích bar SKY, phát hiện 16 người dương tính ma tuý

Ngã ra đường, nam thanh niên bị xe tải cán tử vong

Ngã ra đường, nam thanh niên bị xe tải cán tử vong

Bắt nhóm trộm tài sản của người dân khi đi chiêm bái xá lợi

Bắt nhóm trộm tài sản của người dân khi đi chiêm bái xá lợi

Ô tô tải tông gãy hộ lan, lật nghiêng bên lề đường cao tốc

Ô tô tải tông gãy hộ lan, lật nghiêng bên lề đường cao tốc

Đi bắt cá, người dân "mò" được gốc gỗ nghi sưa đỏ quý hiếm

Đi bắt cá, người dân "mò" được gốc gỗ nghi sưa đỏ quý hiếm

Cháy nhà dân khiến người phụ nữ tử vong ở Tuyên Quang

Cháy nhà dân khiến người phụ nữ tử vong ở Tuyên Quang

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status