Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Golf & Doanh nhân

Những phát minh vĩ đại thay đổi cuộc sống nhân loại

23/10/2021 09:15

Các nhà khoa học, nhà sáng chế đã cho ra đời những phát minh nổi tiếng đã làm cuộc sống của nhân loại bước sang trang mới.

Tâm Anh (theo Grunge)

Giá heo hơi hôm nay tiếp tục giảm mạnh trên diện rộng

Câu chuyện tình buồn trong hang động nổi tiếng vùng Tây Bắc

Hóa chất Đức Giang đề kế hoạch lãi quý 4 đạt 600 tỷ đồng

Mũi tiêm thứ 3 của vaccine Pfizer hiệu quả ra sao trước virus SARS-CoV-2?

Cận cảnh khu đất nhà máy gây ô nhiễm nặng của Xi măng Hà Tiên 1 sẽ thành khu đô thị

Joseph Nicephore Niepce là một nhân vật nổi tiếng lịch sử khi được xem là người đầu tiên sáng tạo ra kỹ thuật nhiếp ảnh. Phát minh nổi tiếng này đã có ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của con người trong suốt nhiều thế kỷ qua.
Joseph Nicephore Niepce là một nhân vật nổi tiếng lịch sử khi được xem là người đầu tiên sáng tạo ra kỹ thuật nhiếp ảnh. Phát minh nổi tiếng này đã có ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của con người trong suốt nhiều thế kỷ qua.
Theo các sử liệu, ông Niepce cùng với Louis Daguerre sáng tạo ra phương pháp Daguerre từ năm 1829. Từ đó, hai người sáng chế ra máy chụp ảnh được xem là đầu tiên trên thế giới. Phát minh nổi tiếng này được công bố vào năm 1839.
Theo các sử liệu, ông Niepce cùng với Louis Daguerre sáng tạo ra phương pháp Daguerre từ năm 1829. Từ đó, hai người sáng chế ra máy chụp ảnh được xem là đầu tiên trên thế giới. Phát minh nổi tiếng này được công bố vào năm 1839.
Do ông Niepce không nổi tiếng bằng cộng sự Daguerre cũng như ông qua đời vì trụy tim năm 1833 nên nhiều người không biết đến ông là người tiên phong trong lĩnh vực nhiếp ảnh.
Do ông Niepce không nổi tiếng bằng cộng sự Daguerre cũng như ông qua đời vì trụy tim năm 1833 nên nhiều người không biết đến ông là người tiên phong trong lĩnh vực nhiếp ảnh.
Không những vậy, ông Niepce gây chú ý với sáng chế Pyréolophore - động cơ đốt trong đầu tiên của nhân loại. Phát minh quan trọng này được sử dụng rộng rãi trong đời sống, góp phần thay đổi cuộc sống của nhân loại.
Không những vậy, ông Niepce gây chú ý với sáng chế Pyréolophore - động cơ đốt trong đầu tiên của nhân loại. Phát minh quan trọng này được sử dụng rộng rãi trong đời sống, góp phần thay đổi cuộc sống của nhân loại.
Bánh xe là một trong những phát minh vĩ đại nhất lịch sử. Theo các chuyên gia, sáng chế này ra đời vào thế kỷ thứ 4 trước Công nguyên ở khu vực Hạ Lưỡng Hà (Iraq ngày nay). Khi ấy, người Sumer cổ đại lắp các trục quay vào "chiếc đĩa" bằng gỗ rắn và tạo thành con lăn.
Bánh xe là một trong những phát minh vĩ đại nhất lịch sử. Theo các chuyên gia, sáng chế này ra đời vào thế kỷ thứ 4 trước Công nguyên ở khu vực Hạ Lưỡng Hà (Iraq ngày nay). Khi ấy, người Sumer cổ đại lắp các trục quay vào "chiếc đĩa" bằng gỗ rắn và tạo thành con lăn.
Trước sự phát triển của đồ đồng, đồ sắt, con người có thể đẽo và đục gỗ cho bánh xe tròn hơn, mỏng và dễ di chuyển hơn.
Trước sự phát triển của đồ đồng, đồ sắt, con người có thể đẽo và đục gỗ cho bánh xe tròn hơn, mỏng và dễ di chuyển hơn.
Trong những thế kỷ tiếp theo, bánh xe được cải tiến và được ứng dụng trong việc chế tạo các loại xe và thiết bị trên thế giới.
Trong những thế kỷ tiếp theo, bánh xe được cải tiến và được ứng dụng trong việc chế tạo các loại xe và thiết bị trên thế giới.
Máy in là sáng chế được con người sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày. Nó là "đứa con tinh thần" của nhà khoa học người Đức Johannes Gutenberg sống vào thế kỷ 15.
Máy in là sáng chế được con người sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày. Nó là "đứa con tinh thần" của nhà khoa học người Đức Johannes Gutenberg sống vào thế kỷ 15.
Sau khi công nghệ in chữ rời ra đời, nhà khoa học Gutenberg đã tìm cách cơ khí hóa việc chuyển mực in từ chữ rời kim loại sang giấy để tiết kiệm thời gian so với việc in thủ công.
Sau khi công nghệ in chữ rời ra đời, nhà khoa học Gutenberg đã tìm cách cơ khí hóa việc chuyển mực in từ chữ rời kim loại sang giấy để tiết kiệm thời gian so với việc in thủ công.
Nhờ vậy, chiếc máy in đầu tiên trong lịch sử nhân loại ra đời. Kể từ đó, việc in ấn tài liệu của con người trở nên dễ dàng, thuận tiện và nhanh chóng hơn.
Nhờ vậy, chiếc máy in đầu tiên trong lịch sử nhân loại ra đời. Kể từ đó, việc in ấn tài liệu của con người trở nên dễ dàng, thuận tiện và nhanh chóng hơn.
Mời độc giả xem video: Gặp gỡ Người Việt sáng chế chiếc khẩu trang đầu tiên chống lại 99% virus Sars-CoV-2. Nguồn: VTV24.

Top tin bài hot nhất

G-Dragon - 'ông hoàng' Kpop sắp tới Việt Nam giàu cỡ nào?

G-Dragon - 'ông hoàng' Kpop sắp tới Việt Nam giàu cỡ nào?

15/05/2025 14:02
Vì sao Tổng Giám đốc Petrolimex Đào Nam Hải bị tạm đình chỉ chức vụ?

Vì sao Tổng Giám đốc Petrolimex Đào Nam Hải bị tạm đình chỉ chức vụ?

09/05/2025 06:54
Chân dung tỷ phú Trung Quốc sở hữu đất nhiều nhất ở Mỹ

Chân dung tỷ phú Trung Quốc sở hữu đất nhiều nhất ở Mỹ

17/05/2025 08:02
'Đại gia một thời' Angimex miễn nhiệm lãnh đạo vì quản lý yếu kém

'Đại gia một thời' Angimex miễn nhiệm lãnh đạo vì quản lý yếu kém

25/04/2025 08:30
Chủ tịch Trần Bá Dương tiết lộ thời điểm HAGL Agrico thoát lỗ

Chủ tịch Trần Bá Dương tiết lộ thời điểm HAGL Agrico thoát lỗ

28/04/2025 07:00

Bạn có thể quan tâm

Tỷ phú Warren Buffett sẽ làm gì sau khi từ chức CEO?

Tỷ phú Warren Buffett sẽ làm gì sau khi từ chức CEO?

Chân dung tỷ phú Trung Quốc sở hữu đất nhiều nhất ở Mỹ

Chân dung tỷ phú Trung Quốc sở hữu đất nhiều nhất ở Mỹ

Cường Đô la: Toyota 86 là chiếc xe mang lại cảm xúc lạ nhất

Cường Đô la: Toyota 86 là chiếc xe mang lại cảm xúc lạ nhất

G-Dragon - 'ông hoàng' Kpop sắp tới Việt Nam giàu cỡ nào?

G-Dragon - 'ông hoàng' Kpop sắp tới Việt Nam giàu cỡ nào?

Chim Jacu thải ra đặc sản đắt tới 40 triệu đồng/kg

Chim Jacu thải ra đặc sản đắt tới 40 triệu đồng/kg

TSKH Phan Xuân Dũng: “Nghị quyết 57 thể hiện tầm nhìn đột phá“

TSKH Phan Xuân Dũng: “Nghị quyết 57 thể hiện tầm nhìn đột phá“

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status