Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Những hành vi lạ, bí ẩn của côn trùng

22/12/2013 06:37

(Kiến Thức) - Kiến điên ăn máy tính, côn trùng giống như đồ chơi, kiến sử dụng logic toán học… là những điều vô cùng kỳ quái của côn trùng.

Lưu Thoa (theo LV)

Những kiểu “troll” có 1-0-2 của tiểu hổ (1)

Kiến ăn máy tính. Raspberry được mệnh danh là " kiến điên”, có sở thích quái đản là phá hủy các thiết bị điện tử như iPhone, iPad. Loài kiến này được phát hiện lần đầu tiên vào năm 2002 tại Texas và sau đó lan rộng ra các bang lân cận, gây ra khá nhiều thiệt hại cho các thiết bị điện tử. Với kích thước chỉ khoảng 3 mm, nó có thể dễ dàng chui vào những khu vực rất nhỏ, thậm chí là cả điện thoại. Nguy hiểm hơn, loài “kiến điên” này hoàn toàn miễn nhiễm với các loại thuốc trừ sâu, do đó rất khó để tiêu diệt chúng.
Kiến ăn máy tính. Raspberry được mệnh danh là " kiến điên”, có sở thích quái đản là phá hủy các thiết bị điện tử như iPhone, iPad. Loài kiến này được phát hiện lần đầu tiên vào năm 2002 tại Texas và sau đó lan rộng ra các bang lân cận, gây ra khá nhiều thiệt hại cho các thiết bị điện tử. Với kích thước chỉ khoảng 3 mm, nó có thể dễ dàng chui vào những khu vực rất nhỏ, thậm chí là cả điện thoại. Nguy hiểm hơn, loài “kiến điên” này hoàn toàn miễn nhiễm với các loại thuốc trừ sâu, do đó rất khó để tiêu diệt chúng.
Côn trùng đồng tính. Chuyện đồng tính ở động vật có vú và các loài chim không quá xa lạ, tuy nhiên, sự gia tăng của quan hệ tình dục đồng tính trong thế giới côn trùng lại là điều đáng ngạc nhiên. Côn trùng đực thường bị nhầm lẫn bởi mùi hương con cái còn vương trên một con đực khác, và sẽ theo đuổi và giao phối bừa bãi. Ở một số loài, những cuộc gặp gỡ bối rối đã thực sự thúc đẩy sự phát triển của cơ quan sinh dục giống như nữ ở con đực. Và một số loài bọ cánh cứng còn có mục đích hiểm độc là sẽ có quan hệ tình dục đồng tính với con đực khác nhằm hy vọng rằng tinh trùng của nó sẽ được đưa vào con cái mà con đực kia giao phối tiếp.
Côn trùng đồng tính. Chuyện đồng tính ở động vật có vú và các loài chim không quá xa lạ, tuy nhiên, sự gia tăng của quan hệ tình dục đồng tính trong thế giới côn trùng lại là điều đáng ngạc nhiên. Côn trùng đực thường bị nhầm lẫn bởi mùi hương con cái còn vương trên một con đực khác, và sẽ theo đuổi và giao phối bừa bãi. Ở một số loài, những cuộc gặp gỡ bối rối đã thực sự thúc đẩy sự phát triển của cơ quan sinh dục giống như nữ ở con đực. Và một số loài bọ cánh cứng còn có mục đích hiểm độc là sẽ có quan hệ tình dục đồng tính với con đực khác nhằm hy vọng rằng tinh trùng của nó sẽ được đưa vào con cái mà con đực kia giao phối tiếp.
Một bầy dế Mormon sống ở Tây Nam Mỹ có thể chứa hàng triệu cá thể. Loài này không thể bay, nhưng có thể thu thập thông tin trên 1,5 km mỗi ngày. Với số lượng bầy lớn như vậy, chỉ có những con ở phía trước được tiếp cận với nguồn thức ăn. Điên loạn vì đói, loài này cũng có thể ăn thịt cả đồng loại.
Một bầy dế Mormon sống ở Tây Nam Mỹ có thể chứa hàng triệu cá thể. Loài này không thể bay, nhưng có thể thu thập thông tin trên 1,5 km mỗi ngày. Với số lượng bầy lớn như vậy, chỉ có những con ở phía trước được tiếp cận với nguồn thức ăn. Điên loạn vì đói, loài này cũng có thể ăn thịt cả đồng loại.
Kiến sử dụng toán học. Khi một đàn kiến tìm thấy nguồn thức ăn, chúng nối nhau tạo thành một hàng dài để vận chuyển nguồn thức ăn trong thời gian ít nhất. Chúng tạo ra một con đường trên các địa hình khác nhau theo tuyến đường toán học logic. Loài kiến không ngần ngại qua địa hình khó khăn hơn nếu nó thấy mất nhiều thời gian để đi xung quanh.
Kiến sử dụng toán học. Khi một đàn kiến tìm thấy nguồn thức ăn, chúng nối nhau tạo thành một hàng dài để vận chuyển nguồn thức ăn trong thời gian ít nhất. Chúng tạo ra một con đường trên các địa hình khác nhau theo tuyến đường toán học logic. Loài kiến không ngần ngại qua địa hình khó khăn hơn nếu nó thấy mất nhiều thời gian để đi xung quanh.
Phát hiện loài côn trùng trông giống như một loại đồ chơi bày bán trong các cửa hàng. Trong chuyến thám hiểm vào rừng Suriname ở Nam Mỹ, các nhà sinh vật học đã phát hiện ra 60 loài mà trước đây khoa học chưa biết đến. Côn trùng mới tìm thấy được các nhà khoa học gọi là nymph, dài chừng 7 mm, có 6 chân, thân thể màu vàng, thon dài cùng các chấm màu cam và sọc.
Phát hiện loài côn trùng trông giống như một loại đồ chơi bày bán trong các cửa hàng. Trong chuyến thám hiểm vào rừng Suriname ở Nam Mỹ, các nhà sinh vật học đã phát hiện ra 60 loài mà trước đây khoa học chưa biết đến. Côn trùng mới tìm thấy được các nhà khoa học gọi là nymph, dài chừng 7 mm, có 6 chân, thân thể màu vàng, thon dài cùng các chấm màu cam và sọc.
Một bông hoa phát triển hàng chục tín hiệu để thu hút ong, bướm đến và lây lan phấn hoa. Ong vò vẽ có thể phân biệt các điện áp khác nhau phát ra từ các bông hoa để nhận ra hoa nào có mật tốt nhất. Hoa có một điện tích dương, mỗi hoa lại có luồng điện khác nhau.
Một bông hoa phát triển hàng chục tín hiệu để thu hút ong, bướm đến và lây lan phấn hoa. Ong vò vẽ có thể phân biệt các điện áp khác nhau phát ra từ các bông hoa để nhận ra hoa nào có mật tốt nhất. Hoa có một điện tích dương, mỗi hoa lại có luồng điện khác nhau.
Kiến cắt lá Acromyrmex octospinosus sống thành những đàn lớn, có tổ chức xã hội phức tạp nhất trong thế giới động vật với số lượng lên tới vài triệu cá thể. Loài này có tập tính trồng nấm. Nấm là thức ăn của ấu trùng và kiến chúa. Kiến sử dụng cùng lúc nhiều loại kháng sinh để tiêu diệt các loại nấm có hại và vi khuẩn không mong muốn trong khu vực trồng nấm để làm thức ăn. Những chất kháng sinh này được tạo ra bởi vi khuẩn actinomycete sống cộng sinh trên cơ thể kiến.
Kiến cắt lá Acromyrmex octospinosus sống thành những đàn lớn, có tổ chức xã hội phức tạp nhất trong thế giới động vật với số lượng lên tới vài triệu cá thể. Loài này có tập tính trồng nấm. Nấm là thức ăn của ấu trùng và kiến chúa. Kiến sử dụng cùng lúc nhiều loại kháng sinh để tiêu diệt các loại nấm có hại và vi khuẩn không mong muốn trong khu vực trồng nấm để làm thức ăn. Những chất kháng sinh này được tạo ra bởi vi khuẩn actinomycete sống cộng sinh trên cơ thể kiến.
Allomerus decemarticulatus là một loài kiến sống trong các khu rừng nhiệt đới Amazon. Trong khi hầu hết loài kiến là kiếm ăn, gom nhặt thức ăn bất cứ nơi nào chúng có thể tìm thấy thì loài này lại bẫy con mồi đến với nó. Loài này xây dựng bẫy trong thân cây, lá cây, sau đó chờ đợi và tấn công con mồi. Loài này có thể giữ được con mồi lớn hơn 13.000 lần kích thước của nó. Đồng thời, nó sẽ gửi tín hiệu đến các con kiến khác.
Allomerus decemarticulatus là một loài kiến sống trong các khu rừng nhiệt đới Amazon. Trong khi hầu hết loài kiến là kiếm ăn, gom nhặt thức ăn bất cứ nơi nào chúng có thể tìm thấy thì loài này lại bẫy con mồi đến với nó. Loài này xây dựng bẫy trong thân cây, lá cây, sau đó chờ đợi và tấn công con mồi. Loài này có thể giữ được con mồi lớn hơn 13.000 lần kích thước của nó. Đồng thời, nó sẽ gửi tín hiệu đến các con kiến khác.
Sâu bướm. Thaumetopoea pityocampa có nhiều ở các rừng gỗ thông ở miền trung và miền nam châu Âu, là một trong những loài sâu hại nhất trên thế giới. Nó có thể phá hủy lên đến 73% diện tích một rừng thông trong một thế hệ. Mặc dù chúng chỉ dài khoảng 20 mm lúc sinh, nhưng đã đủ mạnh để cắt xuyên qua lá thông. Khi phát triển đủ lớn, chúng tạo thành một dãy thẳng có thể chứa hàng trăm cá thể sâu bướm diễu hành đầu đến đuôi.
Sâu bướm. Thaumetopoea pityocampa có nhiều ở các rừng gỗ thông ở miền trung và miền nam châu Âu, là một trong những loài sâu hại nhất trên thế giới. Nó có thể phá hủy lên đến 73% diện tích một rừng thông trong một thế hệ. Mặc dù chúng chỉ dài khoảng 20 mm lúc sinh, nhưng đã đủ mạnh để cắt xuyên qua lá thông. Khi phát triển đủ lớn, chúng tạo thành một dãy thẳng có thể chứa hàng trăm cá thể sâu bướm diễu hành đầu đến đuôi.
Đom đóm theo đàn. Nếu bạn đi bộ dọc theo bờ sông Mae Klong Thái Lan vào ban đêm, bạn có thể chứng kiến một trong những hình ảnh đáng kinh ngạc nhất trong tự nhiên, hàng chục ngàn con đom đóm đồng thanh nhấp nháy hoàn hảo. Đây là một phần nghi thức giao phối của loài này.
Đom đóm theo đàn. Nếu bạn đi bộ dọc theo bờ sông Mae Klong Thái Lan vào ban đêm, bạn có thể chứng kiến một trong những hình ảnh đáng kinh ngạc nhất trong tự nhiên, hàng chục ngàn con đom đóm đồng thanh nhấp nháy hoàn hảo. Đây là một phần nghi thức giao phối của loài này.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

07/05/2025 08:30
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

19/04/2025 08:30
"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

24/04/2025 07:45

Bạn có thể quan tâm

Sắc hồng muồng hoa đào rực rỡ trên quốc lộ 20 Lâm Đồng

Sắc hồng muồng hoa đào rực rỡ trên quốc lộ 20 Lâm Đồng

Em gái Công Vinh giao diện quý cô thanh lịch, body miễn chê

Em gái Công Vinh giao diện quý cô thanh lịch, body miễn chê

“Thánh nữ lắc hông” diện váy lụa mỏng manh gây thương nhớ

“Thánh nữ lắc hông” diện váy lụa mỏng manh gây thương nhớ

Mỹ nhân "gái 1 con" mặc yếm hờ hững khi đi du lịch

Mỹ nhân "gái 1 con" mặc yếm hờ hững khi đi du lịch

Hot girl gây chú ý với trang phục bó sát đi cắm hoa

Hot girl gây chú ý với trang phục bó sát đi cắm hoa

Hồ Quỳnh Hương tung loạt ảnh cưới đẹp như cổ tích

Hồ Quỳnh Hương tung loạt ảnh cưới đẹp như cổ tích

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status