Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Nhìn lại 311 năm thăng trầm Hải quân đánh bộ Nga

28/11/2016 16:00

(Kiến Thức) - Hải quân đánh bộ Nga chính thức tròn 311 năm tuổi, binh chủng riêng biệt thuộc lực lượng phòng thủ bờ biển, có lịch sử thăng trầm từ khi thành lập.

Thư Hoàn

"Mổ xẻ” sức mạnh Hải quân Đánh bộ Nga

Thích thú tàu đổ bộ Dyugon Việt Nam định mua

Tận mắt Hải quân đánh bộ Nga huấn luyện, tập trận

Theo dõi 1.000 lính Hải quân Đánh bộ Nga tập trận

Hải quân đánh bộ Nga thích thú khí tài liên lạc mới

Ngày Hải quân đánh bộ Nga 27/11 được ấn định theo sắc lệnh chỉ huy tối cao hạm đội Hải quân Nga Felix Gromov ngày 19/12/1995. Nguồn ảnh: Tass
Ngày Hải quân đánh bộ Nga 27/11 được ấn định theo sắc lệnh chỉ huy tối cao hạm đội Hải quân Nga Felix Gromov ngày 19/12/1995. Nguồn ảnh: Tass
Ngày 27/11 cũng là ngày bắt đầu trang sử của lực lượng hải quân đánh bộ Nga - theo lịch Nga cổ thì là ngày 16/11/1705, Sa hoàng Peter I ban hành sắc lệnh về xây dựng các trung đoàn "lính biển" đầu tiên, phục vụ trên các tàu chiến đổ bộ tấn công. Nguồn ảnh: Tass
Ngày 27/11 cũng là ngày bắt đầu trang sử của lực lượng hải quân đánh bộ Nga - theo lịch Nga cổ thì là ngày 16/11/1705, Sa hoàng Peter I ban hành sắc lệnh về xây dựng các trung đoàn "lính biển" đầu tiên, phục vụ trên các tàu chiến đổ bộ tấn công. Nguồn ảnh: Tass
Lực lượng này tồn tại tới đầu thế kỷ 19 thì được biên chế lại cho lục quân, còn nhiệm vụ đổ bộ chiến đấu được giao phó lại cho các thủy thủ. Nguồn ảnh: Tass
Lực lượng này tồn tại tới đầu thế kỷ 19 thì được biên chế lại cho lục quân, còn nhiệm vụ đổ bộ chiến đấu được giao phó lại cho các thủy thủ. Nguồn ảnh: Tass
Các đơn vị bộ binh đặc biệt trong thành phần hạm đội đã được tái lập lại sau chiến tranh Nga-Nhật (1904-1905). Năm 1916, trên cơ sở những đơn vị này đã thành lập hai sư đoàn bộ binh hải quân ở Baltic và Biển Đen. Nguồn ảnh: Tass
Các đơn vị bộ binh đặc biệt trong thành phần hạm đội đã được tái lập lại sau chiến tranh Nga-Nhật (1904-1905). Năm 1916, trên cơ sở những đơn vị này đã thành lập hai sư đoàn bộ binh hải quân ở Baltic và Biển Đen. Nguồn ảnh: Tass
Trong cuộc nội chiến (1918-1922) các nhóm thủy thủ đã chiến đấu trong Hồng quân công nhân và nông dân. Và trong những năm 1920-1921 Sư đoàn Bộ binh hải quân viễn chinh số 1 đã tham gia vào các trận đánh tại Donbass. Sau cuộc nội chiến, tất cả các nhóm “hải quân đánh bộ” này, trừ trung đoàn cận vệ đều bị giải tán. Nguồn ảnh: Tass
Trong cuộc nội chiến (1918-1922) các nhóm thủy thủ đã chiến đấu trong Hồng quân công nhân và nông dân. Và trong những năm 1920-1921 Sư đoàn Bộ binh hải quân viễn chinh số 1 đã tham gia vào các trận đánh tại Donbass. Sau cuộc nội chiến, tất cả các nhóm “hải quân đánh bộ” này, trừ trung đoàn cận vệ đều bị giải tán. Nguồn ảnh: Tass
Ngày 17/7/1939, Hồng quân Liên Xô thành lập lữ đoàn bộ binh độc lập số 1 Hạm đội Baltic, đến ngày 25/4/1940 được đổi tên thành lữ đoàn hải quân đánh bộ đặc biệt. Cũng trong năm 1940, lần lượt thành lập các đơn vị hải quân đánh bộ độc lập thuộc các hạm đội sông Danube và sông Pinsk. Nguồn ảnh: Tass
Ngày 17/7/1939, Hồng quân Liên Xô thành lập lữ đoàn bộ binh độc lập số 1 Hạm đội Baltic, đến ngày 25/4/1940 được đổi tên thành lữ đoàn hải quân đánh bộ đặc biệt. Cũng trong năm 1940, lần lượt thành lập các đơn vị hải quân đánh bộ độc lập thuộc các hạm đội sông Danube và sông Pinsk. Nguồn ảnh: Tass
Sau khi nổ ra cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại, tháng 10/1941, Liên Xô thành lập các lữ đoàn hải quân đánh bộ mới (quân số chủ yếu là các thủ thủ gọi nhập ngũ). Trong những năm tháng chiến tranh, 19 lữ đoàn đã chiến đấu trực tiếp ở các mặt trận, 14 trung đoàn và 36 tiểu đoàn hải quân đánh bộ. Nguồn ảnh: Tass
Sau khi nổ ra cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại, tháng 10/1941, Liên Xô thành lập các lữ đoàn hải quân đánh bộ mới (quân số chủ yếu là các thủ thủ gọi nhập ngũ). Trong những năm tháng chiến tranh, 19 lữ đoàn đã chiến đấu trực tiếp ở các mặt trận, 14 trung đoàn và 36 tiểu đoàn hải quân đánh bộ. Nguồn ảnh: Tass
Từ năm 1941-1945 có gần 450 nghìn thủy thủy, binh sĩ, chỉ huy các hạm đội đã tham gia chiến đấu, 150 lính hải quân đánh bộ được trao huy chương anh hùng Liên Xô. Nguồn ảnh: Tass
Từ năm 1941-1945 có gần 450 nghìn thủy thủy, binh sĩ, chỉ huy các hạm đội đã tham gia chiến đấu, 150 lính hải quân đánh bộ được trao huy chương anh hùng Liên Xô. Nguồn ảnh: Tass
Sau khi kết thúc chiến tranh vệ quốc vĩ đại, các đơn vị hải quân đánh bộ lại bị giải thể và thành lập lại năm 1966, đầu tiên ở hạm đội biển Đen, sau đó là các hạm đội khác. Kể từ năm 1989, hải quân đánh bộ trực thuộc lực lượng hải quân ven biển. Nguồn ảnh: Tass
Sau khi kết thúc chiến tranh vệ quốc vĩ đại, các đơn vị hải quân đánh bộ lại bị giải thể và thành lập lại năm 1966, đầu tiên ở hạm đội biển Đen, sau đó là các hạm đội khác. Kể từ năm 1989, hải quân đánh bộ trực thuộc lực lượng hải quân ven biển. Nguồn ảnh: Tass
Hiện nay, các lữ đoàn hải quân đánh bộ độc lập được triển khai ở tất cả các hạm đội hải quân: Hạm đội Baltic (Lữ đoàn cận vệ 336 Bialystok, thành phố Baltic), Hạm đội Thái Bình Dương (Lữ đoàn 155 tại Vladivostok và Lữ đoàn 40 Krasnodar-Kharbin ở Kamchatka). Nguồn ảnh: Tass
Hiện nay, các lữ đoàn hải quân đánh bộ độc lập được triển khai ở tất cả các hạm đội hải quân: Hạm đội Baltic (Lữ đoàn cận vệ 336 Bialystok, thành phố Baltic), Hạm đội Thái Bình Dương (Lữ đoàn 155 tại Vladivostok và Lữ đoàn 40 Krasnodar-Kharbin ở Kamchatka). Nguồn ảnh: Tass
Hạm đội biển Đen (Lữ đoàn 810 tại Sevastopol), Hạm đội biển Bắc (Lữ đoàn 61 Kirkenes, đóng quân ở vùng nông thôn Sputnik, Murmansk), các tiểu đoàn hải quân đánh bộ độc lập trong thành phần của Hạm đội Caspi (trong Caspian và Astrakhan). Nguồn ảnh: Tass
Hạm đội biển Đen (Lữ đoàn 810 tại Sevastopol), Hạm đội biển Bắc (Lữ đoàn 61 Kirkenes, đóng quân ở vùng nông thôn Sputnik, Murmansk), các tiểu đoàn hải quân đánh bộ độc lập trong thành phần của Hạm đội Caspi (trong Caspian và Astrakhan). Nguồn ảnh: Tass
Trong kho vũ khí của hải quân đánh bộ là các xe chiến đấu lội nước, các hệ thống chống tăng và phòng không cơ động, súng máy tự động. Tổng số binh lính hải quân đánh bộ đang phục vụ khoảng 12.500 người. Nguồn ảnh: Tass
Trong kho vũ khí của hải quân đánh bộ là các xe chiến đấu lội nước, các hệ thống chống tăng và phòng không cơ động, súng máy tự động. Tổng số binh lính hải quân đánh bộ đang phục vụ khoảng 12.500 người. Nguồn ảnh: Tass
Lính thủy đánh bộ Nga được trang bị theo tiêu chuẩn bộ binh gồm có: AK-74, AK-74M, AK-74U, đại liên PKMS 7,62mm, súng bắn tỉa ASVK 12,7mm, SVD Glagunov 7,62mm và các loại súng chống tăng RPG – 7 (B-41), RPG – 18 Mukha, hoặc các loại vũ khí hiện đại như, RPG-29, AGS- 30, súng phóng lựu nhiệt áp RPO –M và các loại vũ khí hạng nặng khác. Nguồn ảnh: Tass
Lính thủy đánh bộ Nga được trang bị theo tiêu chuẩn bộ binh gồm có: AK-74, AK-74M, AK-74U, đại liên PKMS 7,62mm, súng bắn tỉa ASVK 12,7mm, SVD Glagunov 7,62mm và các loại súng chống tăng RPG – 7 (B-41), RPG – 18 Mukha, hoặc các loại vũ khí hiện đại như, RPG-29, AGS- 30, súng phóng lựu nhiệt áp RPO –M và các loại vũ khí hạng nặng khác. Nguồn ảnh: Tass
Trong biên chế hải quân đánh bộ có các xe tăng Т-64, Т-72 và Т-80. Các xe đổ bộ và thiết giáp lưỡng cư, BTR-70 và BTR-80, BMP-3 và một số lượng nhỏ BMP-1. Nguồn ảnh: Tass
Trong biên chế hải quân đánh bộ có các xe tăng Т-64, Т-72 và Т-80. Các xe đổ bộ và thiết giáp lưỡng cư, BTR-70 và BTR-80, BMP-3 và một số lượng nhỏ BMP-1. Nguồn ảnh: Tass
Trong biên chế có các tổ hợp pháo tự hành như 2S1 "Gvozdika" 122mm, 2S3 "Akatsiya" 152mm, các tổ hợp cối tự hành 2S16 Nona – K, 2S9 Nona – S, 2S23, Nona-SVK 120 mm, pháo phản lực BM-21 Grad-BM-21 122mm và các loại pháo xe kéo khác. Các tổ hợp chống tăng 9P148 "Konkurs", 9K11 "Malyutka", "Storm-S". Nguồn ảnh: Tass
Trong biên chế có các tổ hợp pháo tự hành như 2S1 "Gvozdika" 122mm, 2S3 "Akatsiya" 152mm, các tổ hợp cối tự hành 2S16 Nona – K, 2S9 Nona – S, 2S23, Nona-SVK 120 mm, pháo phản lực BM-21 Grad-BM-21 122mm và các loại pháo xe kéo khác. Các tổ hợp chống tăng 9P148 "Konkurs", 9K11 "Malyutka", "Storm-S". Nguồn ảnh: Tass
Biên chế của Hải quân đánh bộ có các vũ khí phòng không vác vai như Igla, Strela -2, các tổ hợp phòng không cơ động như Osa, Strela -10, ZSU-23-4 Shilka. Nguồn ảnh: Tass
Biên chế của Hải quân đánh bộ có các vũ khí phòng không vác vai như Igla, Strela -2, các tổ hợp phòng không cơ động như Osa, Strela -10, ZSU-23-4 Shilka. Nguồn ảnh: Tass
Trong năm 2016, lực lượng hải quân đánh bộ đã tiến hành hơn 160 cuộc tập trận chiến thuật, quân sự và đã thực hiện hơn 15.000 lượt nhảy dù. Nguồn ảnh: Tass aaaa
Trong năm 2016, lực lượng hải quân đánh bộ đã tiến hành hơn 160 cuộc tập trận chiến thuật, quân sự và đã thực hiện hơn 15.000 lượt nhảy dù. Nguồn ảnh: Tass


aaaa

Top tin bài hot nhất

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

29/04/2025 14:07
Ấn Độ vào thế "lưỡng đầu thọ địch", Kashmir như bom nổ chậm

Ấn Độ vào thế "lưỡng đầu thọ địch", Kashmir như bom nổ chậm

15/05/2025 13:40

Bạn có thể quan tâm

Mưa tên lửa trút xuống Charsiv Yar, Ukraine tổn thất nặng nề

Nga phóng số lượng UAV nhiều kỷ lục vào Ukraine

Nga phóng số lượng UAV nhiều kỷ lục vào Ukraine

Điều gì khiến khiến lính đánh thuê tháo chạy khỏi Ukraine?

Điều gì khiến khiến lính đánh thuê tháo chạy khỏi Ukraine?

Ukraine tuyên bố phá hủy hơn 1.000 xe tăng Nga từ đầu năm

Ukraine tuyên bố phá hủy hơn 1.000 xe tăng Nga từ đầu năm

Nga phát động chiến dịch, Ukraine vào thế “một cổ hai tròng”

Nga phát động chiến dịch, Ukraine vào thế “một cổ hai tròng”

Mỹ cần hơn 1.500 tỷ USD xây dựng lá chắn tên lửa siêu vượt âm

Mỹ cần hơn 1.500 tỷ USD xây dựng lá chắn tên lửa siêu vượt âm

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status