Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Nghìn lẻ kiểu liều mạng băng rừng, vượt sông đi học

18/05/2015 13:00

(Kiến Thức) - Để tới trường học con chữ, nhiều học sinh ở Việt Nam và các nước châu Á phải liều mạng băng rừng vượt sông bằng nhiều cách, bất chấp nguy hiểm luôn rình rập.

Minh Hiếu (Tổng hợp)

Những trường đại học xa hoa quy tụ toàn con nhà giàu (1)

“Thót tim” xem khóa đào tạo tiếp viên hàng không Việt

Xem nữ sinh Học viện Cảnh sát khổ cực luyện tập

Nữ sinh Sài Gòn khóc như mưa chia tay tuổi học trò

Xem nữ sinh trường Cao đẳng Múa khổ luyện ra sao

Ngày ngày dù trời mưa lạnh hay nắng nóng chói chang, nhiều học sinh ở thị xã Ngã Năm (tỉnh Sóc Trăng) muốn tới trường học con chữ phải đi lại bằng thuyền, đò vượt qua một con sông khá rộng.
Ngày ngày dù trời mưa lạnh hay nắng nóng chói chang, nhiều học sinh ở thị xã Ngã Năm (tỉnh Sóc Trăng) muốn tới trường học con chữ phải đi lại bằng thuyền, đò vượt qua một con sông khá rộng.
Dù không có áo phao, nguy hiểm tới tính mạng nhưng các em vẫn liều mạng đi học bởi đây là cách duy nhất để các em có thể tiếp cận với con chữ.
Dù không có áo phao, nguy hiểm tới tính mạng nhưng các em vẫn liều mạng đi học bởi đây là cách duy nhất để các em có thể tiếp cận với con chữ.
Bé gái học sinh lớp 1, trường tiểu học Cửa Vạn (Hùng Thắng, Hạ Long) cũng như những học sinh khác nơi đây hàng ngày phải một mình chèo con thuyền nan mỏng manh đi học.
Bé gái học sinh lớp 1, trường tiểu học Cửa Vạn (Hùng Thắng, Hạ Long) cũng như những học sinh khác nơi đây hàng ngày phải một mình chèo con thuyền nan mỏng manh đi học.
Vào mùa lũ, các thầy cô giáo, học sinh ở bản Sam Lang (xã Nà Hỳ, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên) phải chui vào túi ni-lông và nhờ người dân biết bơi kéo qua suối.
Vào mùa lũ, các thầy cô giáo, học sinh ở bản Sam Lang (xã Nà Hỳ, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên) phải chui vào túi ni-lông và nhờ người dân biết bơi kéo qua suối.
Những người đàn ông hoặc thanh niên trai bản biết bơi sẽ túm gọn miệng túi ni-lông bên trong có cô giáo hoặc học sinh đang ngồi, rồi họ vừa bơi vừa kéo túi ni-lông để vượt qua suối, bất chấp con suối mùa lũ nước đang băng băng chảy xiết. Nếu chiếc tui ni-lông bị rách vỡ hoặc cô trò ở trong túi bị ngộp thở thì tính mạng của họ không biết ra sao.
Những người đàn ông hoặc thanh niên trai bản biết bơi sẽ túm gọn miệng túi ni-lông bên trong có cô giáo hoặc học sinh đang ngồi, rồi họ vừa bơi vừa kéo túi ni-lông để vượt qua suối, bất chấp con suối mùa lũ nước đang băng băng chảy xiết. Nếu chiếc tui ni-lông bị rách vỡ hoặc cô trò ở trong túi bị ngộp thở thì tính mạng của họ không biết ra sao.
Nhiều em nhỏ ở xã Ba Xa, huyện Ba Tơ, Quảng Ngãi muốn tới trường phải đi qua một cây cầu treo tạm bợ bắc ngang sông Re ở xã này. Cây cầu treo dài khoảng 50m, cao 15m nằm vắt vẻo hai bên vách núi là nỗi ám ảnh của người dân nơi đây, nhưng cũng là con đường duy nhất để vượt qua sông Re.
Nhiều em nhỏ ở xã Ba Xa, huyện Ba Tơ, Quảng Ngãi muốn tới trường phải đi qua một cây cầu treo tạm bợ bắc ngang sông Re ở xã này. Cây cầu treo dài khoảng 50m, cao 15m nằm vắt vẻo hai bên vách núi là nỗi ám ảnh của người dân nơi đây, nhưng cũng là con đường duy nhất để vượt qua sông Re.
Cây cầu được dựng tạm từ tre nứa, lồ ô cùng với những sợi dây thép, dây kẽm mỏng manh, hiện đã xuống cấp trầm trọng sau nhiều năm sử dụng.Cho đến khi địa phương có đủ ngân sách xây cây cầu khác kiên cố hơn thì những em học sinh ở vùng quê nghèo này vẫn phải hằng ngày đi học trên một cây cầu treo mới nhìn qua đã thấy "thót tim".
Cây cầu được dựng tạm từ tre nứa, lồ ô cùng với những sợi dây thép, dây kẽm mỏng manh, hiện đã xuống cấp trầm trọng sau nhiều năm sử dụng.Cho đến khi địa phương có đủ ngân sách xây cây cầu khác kiên cố hơn thì những em học sinh ở vùng quê nghèo này vẫn phải hằng ngày đi học trên một cây cầu treo mới nhìn qua đã thấy "thót tim".
Nhiều học sinh tiểu học người H’ Mông ở bản Mu Màn (Thượng Nung, Võ Nhai, Thái Nguyên) để đến được Trường Tiểu học Lũng Cà phải mất gần 2 giờ băng rừng, leo đồi núi, bám đá bằng cả hai tay. Nhiều đoạn đồi núi dốc, đất đá lởm chởm rất nguy hiểm.
Nhiều học sinh tiểu học người H’ Mông ở bản Mu Màn (Thượng Nung, Võ Nhai, Thái Nguyên) để đến được Trường Tiểu học Lũng Cà phải mất gần 2 giờ băng rừng, leo đồi núi, bám đá bằng cả hai tay. Nhiều đoạn đồi núi dốc, đất đá lởm chởm rất nguy hiểm.
Tại hai làng Suro và Plempungan trên đảo Java của Indonesia, các em nhỏ phải vượt qua máng (hệ thống dẫn và cung cấp nước) khá lớn giữa hai làng, để tới trường.
Tại hai làng Suro và Plempungan trên đảo Java của Indonesia, các em nhỏ phải vượt qua máng (hệ thống dẫn và cung cấp nước) khá lớn giữa hai làng, để tới trường.
Đương nhiên, cầu máng không phục vụ hoạt động đi lại, nhưng học sinh chọn làm lối tắt đến trường. Dù di chuyển trên cầu máng nguy hiểm, học sinh vẫn chấp nhận, bởi nó giúp các em không phải vượt qua quãng đường dài 6 km để tới trường.
Đương nhiên, cầu máng không phục vụ hoạt động đi lại, nhưng học sinh chọn làm lối tắt đến trường. Dù di chuyển trên cầu máng nguy hiểm, học sinh vẫn chấp nhận, bởi nó giúp các em không phải vượt qua quãng đường dài 6 km để tới trường.
Sanghiang Tanjung là tên một làng bên sông Ciberang ở Indonesia. Hàng ngày, học sinh trong làng phải qua cầu treo để sang bờ bên kia, rồi tiếp tục đi bộ tới trường.
Sanghiang Tanjung là tên một làng bên sông Ciberang ở Indonesia. Hàng ngày, học sinh trong làng phải qua cầu treo để sang bờ bên kia, rồi tiếp tục đi bộ tới trường.
Thực ra, học sinh có thể vượt sông bằng cầu khác, nhưng sẽ lâu hơn 30 phút. Vì thế, nhiều em chấp nhận mạo hiểm để tiết kiệm thời gian. Đôi khi phụ huynh cũng phải vượt cầu treo cùng con em mình để đảm bảo an toàn cho chúng.
Thực ra, học sinh có thể vượt sông bằng cầu khác, nhưng sẽ lâu hơn 30 phút. Vì thế, nhiều em chấp nhận mạo hiểm để tiết kiệm thời gian. Đôi khi phụ huynh cũng phải vượt cầu treo cùng con em mình để đảm bảo an toàn cho chúng.
Hình ảnh thót tim này là một cây cầu gỗ ở Dujiangyan, tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc.Cây cầu gỗ này đã bị hư hỏng nặng trong một trận bão, nhưng để đến trường thì các em học sinh vẫn phải vượt qua nó mỗi ngày.
Hình ảnh thót tim này là một cây cầu gỗ ở Dujiangyan, tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc.Cây cầu gỗ này đã bị hư hỏng nặng trong một trận bão, nhưng để đến trường thì các em học sinh vẫn phải vượt qua nó mỗi ngày.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

07/05/2025 08:30
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

19/04/2025 08:30
"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

24/04/2025 07:45

Bạn có thể quan tâm

Em gái Công Vinh giao diện quý cô thanh lịch, body miễn chê

Em gái Công Vinh giao diện quý cô thanh lịch, body miễn chê

“Thánh nữ lắc hông” diện váy lụa mỏng manh gây thương nhớ

“Thánh nữ lắc hông” diện váy lụa mỏng manh gây thương nhớ

Mỹ nhân "gái 1 con" mặc yếm hờ hững khi đi du lịch

Mỹ nhân "gái 1 con" mặc yếm hờ hững khi đi du lịch

Hot girl gây chú ý với trang phục bó sát đi cắm hoa

Hot girl gây chú ý với trang phục bó sát đi cắm hoa

Hồ Quỳnh Hương tung loạt ảnh cưới đẹp như cổ tích

Hồ Quỳnh Hương tung loạt ảnh cưới đẹp như cổ tích

Trổ tài lắc hông, hot girl pickleball gây tranh cãi

Trổ tài lắc hông, hot girl pickleball gây tranh cãi

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status