Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

VietnamDaily News

Ngắm kiệt tác vũ khí cổ "đẹp từng centimet" của Việt Nam

20/03/2015 06:00

(Kiến Thức) - Dù là súng nhưng Cửu vị thần công chưa bao giờ được dùng trong trận mạc mà là chỉ mang ý nghĩa tượng trưng như những vị thần bảo vệ kinh thành.

Quốc Lê
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Cửu vị thần công (9 khẩu thần công) ở Huế là một trong những hiện vật lịch sử quý giá và độc đáo nhất của nhà Nguyễn còn được lưu giữ đến ngày nay.
Cửu vị thần công (9 khẩu thần công) ở Huế là một trong những hiện vật lịch sử quý giá và độc đáo nhất của nhà Nguyễn còn được lưu giữ đến ngày nay.
Các khẩu thần công này được xếp thành hai nhóm, nhóm thứ nhất gồm 4 khẩu Xuân - Hạ - Thu - Đông, đặt sau cửa Thể Nhơn của Hoàng thành, nhóm thứ hai gồm 5 khẩu Kim - Mộc - Thuỷ - Hỏa - Thổ, đặt sau cửa Quảng Đức.
Các khẩu thần công này được xếp thành hai nhóm, nhóm thứ nhất gồm 4 khẩu Xuân - Hạ - Thu - Đông, đặt sau cửa Thể Nhơn của Hoàng thành, nhóm thứ hai gồm 5 khẩu Kim - Mộc - Thuỷ - Hỏa - Thổ, đặt sau cửa Quảng Đức.
Tương truyền, sau khi lên ngôi, vua Gia Long cho các nghệ nhân tập trung tất cả các binh khí và vật dụng bằng đồng để đúc thành 9 khẩu thần công làm vật chứng cho chiến thắng trước quân Tây Sơn. Việc đúc súng bắt đầu từ năm 1803 và hoàn thành vào năm 1804.
Tương truyền, sau khi lên ngôi, vua Gia Long cho các nghệ nhân tập trung tất cả các binh khí và vật dụng bằng đồng để đúc thành 9 khẩu thần công làm vật chứng cho chiến thắng trước quân Tây Sơn. Việc đúc súng bắt đầu từ năm 1803 và hoàn thành vào năm 1804.
Mỗi khẩu trong Cửu vị thần công dài 5,1 m và nặng khoảng 17.000 cân (10.000 tấn).
Mỗi khẩu trong Cửu vị thần công dài 5,1 m và nặng khoảng 17.000 cân (10.000 tấn).
Thân súng được chạm trổ hoa văn cực kỳ công phu và tỉ mỉ.
Thân súng được chạm trổ hoa văn cực kỳ công phu và tỉ mỉ.
Ngoài hoa văn, trên súng còn khắc danh hiệu, vị thứ, trọng lượng, cách dùng súng, bài ký về việc tranh chấp với Tây Sơn cùng việc thu đồng đúc súng.
Ngoài hoa văn, trên súng còn khắc danh hiệu, vị thứ, trọng lượng, cách dùng súng, bài ký về việc tranh chấp với Tây Sơn cùng việc thu đồng đúc súng.
Tất cả chín khẩu đều được phong "Thần Oai vô địch thượng tướng quân". Phong vị và nội dung bài sắc phong đều được khắc trực tiếp trên thân thần công.
Tất cả chín khẩu đều được phong "Thần Oai vô địch thượng tướng quân". Phong vị và nội dung bài sắc phong đều được khắc trực tiếp trên thân thần công.
Tên từng khẩu thần công được khắc ở phần đuôi. Trong ảnh là khẩu thần công tên "Thổ" trong cụm 5 khẩu Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ.
Tên từng khẩu thần công được khắc ở phần đuôi. Trong ảnh là khẩu thần công tên "Thổ" trong cụm 5 khẩu Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ.
Bệ súng bằng gỗ quý cũng được chạm trổ hình rồng rất kỳ công.
Bệ súng bằng gỗ quý cũng được chạm trổ hình rồng rất kỳ công.
Dù được gọi là súng nhưng Cửu vị thần công chưa bao giờ được dùng trong trận mạc mà là chỉ mang ý nghĩa tượng trưng như những vị thần linh bảo vệ kinh thành.
Dù được gọi là súng nhưng Cửu vị thần công chưa bao giờ được dùng trong trận mạc mà là chỉ mang ý nghĩa tượng trưng như những vị thần linh bảo vệ kinh thành.
Dưới triều Nguyễn, thường có quan quân canh gác 9 khẩu thần công này thường xuyên và vua thường tổ chức các lễ cúng tế rất lớn. Kể từ năm 1886, việc cúng tế bị bãi bỏ, nhưng lính bảo vệ vẫn thường tự mình cúng tế Cửu vị thần công.
Dưới triều Nguyễn, thường có quan quân canh gác 9 khẩu thần công này thường xuyên và vua thường tổ chức các lễ cúng tế rất lớn. Kể từ năm 1886, việc cúng tế bị bãi bỏ, nhưng lính bảo vệ vẫn thường tự mình cúng tế Cửu vị thần công.
Bên cạnh giá trị lịch sử, ngày nay cửu vị thần công còn được đánh giá là một kiệt tác của nghệ thuật chế tác đồ đồng thời nhà Nguyễn.
Bên cạnh giá trị lịch sử, ngày nay cửu vị thần công còn được đánh giá là một kiệt tác của nghệ thuật chế tác đồ đồng thời nhà Nguyễn.

Bạn có thể quan tâm

Ảnh: Thiệt hại ở Trung Quốc khi bão Wipha đổ bộ

Ảnh: Thiệt hại ở Trung Quốc khi bão Wipha đổ bộ

Động thái mới của CEO công ty tỷ đô sau khi bị bắt tại trận ngoại tình với cấp dưới

Top xe SUV chở gia đình trong tầm giá trên dưới 800 triệu đồng

NÓNG trong tuần: Tàu ngầm Mỹ nát mũi ở Biển Đông giờ ra sao?

Giá xe điện Kazuki mới nhất trong cuối tháng 7/2025

Máy Mac trong tương lai có Face ID cũng có thể có tính năng phát hiện cử chỉ

Mitsubishi hé lộ hình ảnh đầu tiên về mẫu xe Grandis mới

Lật tàu do giông lốc: Yếu tố giúp nạn nhân sống sót lâu hơn ở dưới nước

Dâu nghèo bị dâu giàu coi thường, nhà chồng thiên vị ra mặt

Cole Palmer dính nghi vấn chia tay mỹ nhân sau khi lên đỉnh thế giới

Ông Trump "bật đèn xanh", tiền số tăng dựng đứng, Bitcoin sẽ lên mốc bao nhiêu?

Bỗng nhiên các bài đăng trên Facebook bị "bóp" tương tác, đây là lý do

Top tin bài hot nhất

Top xe SUV chở gia đình trong tầm giá trên dưới 800 triệu đồng

20/07/2025 16:52

Mitsubishi hé lộ hình ảnh đầu tiên về mẫu xe Grandis mới

20/07/2025 12:36

Bỗng nhiên các bài đăng trên Facebook bị "bóp" tương tác, đây là lý do

20/07/2025 08:52

Giá xe KIA Soluto tháng 7/2025, xe hạng B từ 386 triệu đồng

20/07/2025 08:52

Redmi 15C lộ ảnh render với "thiết kế đẹp hơn flagship"

20/07/2025 06:52

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status