Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Ngạc nhiên những cuộc chiến tranh chưa hề kết thúc

16/05/2019 19:30

(Kiến Thức) - Trong lịch sử nhân loại có những cuộc xung đột quy mô cực lớn trong quá khứ vẫn mãi mãi chưa thể kết thúc khi các bên không chịu ngồi ký kết với nhau một hiệp ước hoà bình.

Tuấn Anh

Lính Mỹ và khẩu tiểu liên bất đắc dĩ trong Chiến tranh Triều Tiên

Ảnh cực hiếm về địa pháo binh Mỹ trong Chiến tranh Triều Tiên

Mãn nhãn màn tung cánh của ba thế hệ chiến đấu cơ khủng nhất nước Mỹ

Đầu tiên là Mỹ trong cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất. Về mặt lý thuyết thì Mỹ vẫn đang... tiếp tục tham chiến trong cuộc chiến tranh này vì Mỹ không xuất hiện trong mọi văn bản hoà đàm nào sau chiến tranh.
Đầu tiên là Mỹ trong cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất. Về mặt lý thuyết thì Mỹ vẫn đang... tiếp tục tham chiến trong cuộc chiến tranh này vì Mỹ không xuất hiện trong mọi văn bản hoà đàm nào sau chiến tranh.
Hoà ước Versailles - hoà ước được các bên thắng cuộc và thua cuộc trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất ký kết với nhau không hề có tên của nước Mỹ - thực chất là quốc hội Mỹ không muốn tham gia vào bất cứ phe phái nào sau chiến tranh nên không muốn xuất hiện trong bất cứ hoà ước nào.
Hoà ước Versailles - hoà ước được các bên thắng cuộc và thua cuộc trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất ký kết với nhau không hề có tên của nước Mỹ - thực chất là quốc hội Mỹ không muốn tham gia vào bất cứ phe phái nào sau chiến tranh nên không muốn xuất hiện trong bất cứ hoà ước nào.
Việc không ký kết hoà ước, không tham gia bất cứ phe phái nào sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất giúp Mỹ giữ được vị thế trung lập của mình cho tới tận Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Việc không ký kết hoà ước, không tham gia bất cứ phe phái nào sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất giúp Mỹ giữ được vị thế trung lập của mình cho tới tận Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Với việc quân đội Mỹ và chính phủ nước này không ký kết vào bất cứ hoà ước nào sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất, cuộc chiến tranh này với người Mỹ tới nay vẫn... tiếp tục tiếp diễn.
Với việc quân đội Mỹ và chính phủ nước này không ký kết vào bất cứ hoà ước nào sau Chiến tranh Thế giới thứ nhất, cuộc chiến tranh này với người Mỹ tới nay vẫn... tiếp tục tiếp diễn.
Tiếp theo là Nhật Bản - quốc gia đầu hàng Mỹ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai tuy nhiên lại không hề đầu hàng các phe khác trong cuộc chiến này. Về mặt lý thuyết, Nhật chưa từng hoà bình với Liên Xô và Trung Quốc.
Tiếp theo là Nhật Bản - quốc gia đầu hàng Mỹ trong Chiến tranh Thế giới thứ hai tuy nhiên lại không hề đầu hàng các phe khác trong cuộc chiến này. Về mặt lý thuyết, Nhật chưa từng hoà bình với Liên Xô và Trung Quốc.
Tới tận năm 1956 - nghĩa là hơn chục năm sau khi Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc, Nhật với Liên Xô mới chịu ký một Tuyên bố chung, về mặt lý thuyết sẽ chấm dứt chiến tranh giữa hai nước và hai nước có thể thiết lập quan hệ ngoại giao với nhau.
Tới tận năm 1956 - nghĩa là hơn chục năm sau khi Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc, Nhật với Liên Xô mới chịu ký một Tuyên bố chung, về mặt lý thuyết sẽ chấm dứt chiến tranh giữa hai nước và hai nước có thể thiết lập quan hệ ngoại giao với nhau.
Tuy nhiên quốc gia mà Nhật "nợ máu" nhiều nhất trong cuộc chiến này đó là Trung Quốc lại chưa từng ngồi vào bàn đàm phán với nhau. Thực tế thì do Trung Quốc sau chiến tranh Thế giới thứ nhất, Trung Quốc nội chiến triền miên nên rất khó để chính phủ hai nước có thể "hoà bình" được.
Tuy nhiên quốc gia mà Nhật "nợ máu" nhiều nhất trong cuộc chiến này đó là Trung Quốc lại chưa từng ngồi vào bàn đàm phán với nhau. Thực tế thì do Trung Quốc sau chiến tranh Thế giới thứ nhất, Trung Quốc nội chiến triền miên nên rất khó để chính phủ hai nước có thể "hoà bình" được.
Chưa kể tới việc, quân đội Tưởng Giới Thạch - lực lượng thắng trận trong Chiến tranh Thế giới thứ hai sau này lại xóa sổ sau nội chiến. Vậy nên Tokyo quyết không ngồi vào bàn hoà đàm với Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa do người đánh thắng Nhật hồi Chiến tranh Thế giới thứ hai là Trung Hoa Dân Quốc của Tưởng Giới Thạch.
Chưa kể tới việc, quân đội Tưởng Giới Thạch - lực lượng thắng trận trong Chiến tranh Thế giới thứ hai sau này lại xóa sổ sau nội chiến. Vậy nên Tokyo quyết không ngồi vào bàn hoà đàm với Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa do người đánh thắng Nhật hồi Chiến tranh Thế giới thứ hai là Trung Hoa Dân Quốc của Tưởng Giới Thạch.
Cuối cùng và cũng là nổi tiếng nhất đó chính là cuộc chiến tranh Triều Tiên. Về mặt lý thuyết các bên mới chỉ ký hiệp định ngừng bắn và có thể nã đạn, tấn công tổng lực vào nhau bất cứ lúc nào nếu muốn.
Cuối cùng và cũng là nổi tiếng nhất đó chính là cuộc chiến tranh Triều Tiên. Về mặt lý thuyết các bên mới chỉ ký hiệp định ngừng bắn và có thể nã đạn, tấn công tổng lực vào nhau bất cứ lúc nào nếu muốn.
Đây cũng chính là một trong những lý do khiến cho quân đội Mỹ đồn trú ở Hàn Quốc có số lượng cực đông và Seoul buộc phải trả tiền để Mỹ đóng quân ở đây do lo ngại một ngày nào đó Triều Tiên sẽ tấn công.
Đây cũng chính là một trong những lý do khiến cho quân đội Mỹ đồn trú ở Hàn Quốc có số lượng cực đông và Seoul buộc phải trả tiền để Mỹ đóng quân ở đây do lo ngại một ngày nào đó Triều Tiên sẽ tấn công.
Việc là một quốc gia đang trong tình trạng chiến tranh khiến cả Triều Tiên và Hàn Quốc đều có các chính sách quân sự khá khắc nghiệt, trong đó có luật thực hiện nghĩa vụ quân sự bắt buộc với mọi nam giới trong độ tuổi phục vụ quân đội.
Việc là một quốc gia đang trong tình trạng chiến tranh khiến cả Triều Tiên và Hàn Quốc đều có các chính sách quân sự khá khắc nghiệt, trong đó có luật thực hiện nghĩa vụ quân sự bắt buộc với mọi nam giới trong độ tuổi phục vụ quân đội.
Các hoạt động giao lưu về văn hoá, nghệ thuật giữa hai nước vì thế cũng bị đình trệ suốt gần 70 năm qua. Bản thân hai nước cũng không đặt đại sứ quán ở quốc gia còn lại. Nguồn ảnh: BI.
Các hoạt động giao lưu về văn hoá, nghệ thuật giữa hai nước vì thế cũng bị đình trệ suốt gần 70 năm qua. Bản thân hai nước cũng không đặt đại sứ quán ở quốc gia còn lại. Nguồn ảnh: BI.
Mời độc giả xem Video: Thước phim hiếm về Chiến tranh Triều Tiên.

Top tin bài hot nhất

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

29/04/2025 14:07
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Bỉ bí mật thử nghiệm xe tăng Leopard 1 "lai robot" ở Ukraine

Bỉ bí mật thử nghiệm xe tăng Leopard 1 "lai robot" ở Ukraine

Quân đội Ukraine chỉ còn kiểm soát 10% “lò vôi” Chasiv Yar

Quân đội Ukraine chỉ còn kiểm soát 10% “lò vôi” Chasiv Yar

Mưa tên lửa trút xuống Charsiv Yar, Ukraine tổn thất nặng nề

Nga phóng số lượng UAV nhiều kỷ lục vào Ukraine

Nga phóng số lượng UAV nhiều kỷ lục vào Ukraine

Điều gì khiến khiến lính đánh thuê tháo chạy khỏi Ukraine?

Điều gì khiến khiến lính đánh thuê tháo chạy khỏi Ukraine?

Ukraine tuyên bố phá hủy hơn 1.000 xe tăng Nga từ đầu năm

Ukraine tuyên bố phá hủy hơn 1.000 xe tăng Nga từ đầu năm

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status