Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Nếu Quân đội Liên Xô trang bị tiểu liên AK-47 trong thế chiến hai?

16/06/2022 19:45

Cục diện cuộc chiến lớn nhất lịch sử nhân loại sẽ ra sao, nếu quân đội Liên Xô hoàn thiện Ak-47 sớm hơn và đưa vào trang bị của Hồng quân.

Tiến Minh

Mặt trận Sieverodonetsk chưa kết thúc trận Slavyansk đã bắt đầu

Tiểu liên AK-47 được "giải oan" sau nhiều thập kỷ

5 quốc gia sản xuất súng trường tấn công AK-47 tệ nhất

NATO sợ lộ bí mật vũ khí viện trợ cho Ukraine vào tay Nga

Súng trường tự động Kalashnikov là một trong những súng trường tấn công thông dụng nhất của thế kỷ XX, được thiết kế bởi kỹ sư người Nga Mikhail Kalashnikov. Tên gọi thông dụng của súng là AK-47 (tên viết tắt của từ Súng tự động của Kalashnikov ra đời năm 1947).
Súng trường tự động Kalashnikov là một trong những súng trường tấn công thông dụng nhất của thế kỷ XX, được thiết kế bởi kỹ sư người Nga Mikhail Kalashnikov. Tên gọi thông dụng của súng là AK-47 (tên viết tắt của từ Súng tự động của Kalashnikov ra đời năm 1947).
Ra đời vào năm 1947, AK-47 đã nhanh chóng được chọn làm mẫu súng trường tấn công cơ bản của Hồng quân Liên Xô, đưa trang bị của Hồng quân lên một tầm cao mới, khi mà đối thủ Mỹ cùng phương Tây vẫn đang dùng tiểu liên và súng trường tự động.
Ra đời vào năm 1947, AK-47 đã nhanh chóng được chọn làm mẫu súng trường tấn công cơ bản của Hồng quân Liên Xô, đưa trang bị của Hồng quân lên một tầm cao mới, khi mà đối thủ Mỹ cùng phương Tây vẫn đang dùng tiểu liên và súng trường tự động.
Thành công của khẩu súng trường tấn công AK-47 đã vượt ngoài sức tưởng tượng của Mikhail Kalashnikov, khi mà nó sớm trở thành loại vũ khí cầm tay phổ biến trên khắp thế giới, xuất hiện trong gần như mọi cuộc xung đột kể từ khi nó ra đời tới nay.
Thành công của khẩu súng trường tấn công AK-47 đã vượt ngoài sức tưởng tượng của Mikhail Kalashnikov, khi mà nó sớm trở thành loại vũ khí cầm tay phổ biến trên khắp thế giới, xuất hiện trong gần như mọi cuộc xung đột kể từ khi nó ra đời tới nay.
Một câu hỏi được đặt ra đó là, nếu Quân đội Liên Xô được trang bị AK-47 từ sớm hơn, thậm chí là trước khi chiến tranh nổ ra, liệu Quân đội Liên Xô có giành được lợi thế trên chiến trường và có chịu những thất bại như ở giai đoạn đầu cuộc chiến (1941 – 1943)?
Một câu hỏi được đặt ra đó là, nếu Quân đội Liên Xô được trang bị AK-47 từ sớm hơn, thậm chí là trước khi chiến tranh nổ ra, liệu Quân đội Liên Xô có giành được lợi thế trên chiến trường và có chịu những thất bại như ở giai đoạn đầu cuộc chiến (1941 – 1943)?
Không thể phủ nhận vị thế của AK-47 như một khẩu súng trường tấn công cổ điển, nhưng đối với một cuộc chiến tranh toàn diện quy mô lớn và lâu dài như Thế chiến II, việc trang bị một loại vũ khí hạng nhẹ nào đó, không có tác động lớn đến kết quả của chiến tranh.
Không thể phủ nhận vị thế của AK-47 như một khẩu súng trường tấn công cổ điển, nhưng đối với một cuộc chiến tranh toàn diện quy mô lớn và lâu dài như Thế chiến II, việc trang bị một loại vũ khí hạng nhẹ nào đó, không có tác động lớn đến kết quả của chiến tranh.
Do đó, chúng ta có thể rút ra kết luận ngay rằng, quân đội Liên Xô không có súng trường tấn công AK-47 thì cuối cùng họ cũng sẽ đến được Berlin; và quân đội Liên Xô giả sử được trang bị AK-47, thì họ cũng vẫn sẽ đến được Berlin.
Do đó, chúng ta có thể rút ra kết luận ngay rằng, quân đội Liên Xô không có súng trường tấn công AK-47 thì cuối cùng họ cũng sẽ đến được Berlin; và quân đội Liên Xô giả sử được trang bị AK-47, thì họ cũng vẫn sẽ đến được Berlin.
Các sử gia quân sự cho rằng, các yếu tố quyết định chiều hướng của một cuộc chiến tranh quy mô lớn như Thế chiến hai, chủ yếu gồm những nhân tố như sau: Thứ nhất, đó là quy mô quân đội; dựa trên mô hình chiến tranh lúc bấy giờ, quy mô lực lượng vẫn là một trong những yếu tố có thể quyết định kết quả của cuộc chiến.
Các sử gia quân sự cho rằng, các yếu tố quyết định chiều hướng của một cuộc chiến tranh quy mô lớn như Thế chiến hai, chủ yếu gồm những nhân tố như sau: Thứ nhất, đó là quy mô quân đội; dựa trên mô hình chiến tranh lúc bấy giờ, quy mô lực lượng vẫn là một trong những yếu tố có thể quyết định kết quả của cuộc chiến.
Ví dụ, năm 1943, do quân đội Đức bị thương vong nặng nề ở hai mặt trận phía đông và phía tây, Đức Quốc xã đã phải điều một số lượng lớn “Đoàn Thanh niên Hitler” ra mặt trận.
Ví dụ, năm 1943, do quân đội Đức bị thương vong nặng nề ở hai mặt trận phía đông và phía tây, Đức Quốc xã đã phải điều một số lượng lớn “Đoàn Thanh niên Hitler” ra mặt trận.
Một ví dụ khác là trận Berlin, nơi giao tranh diễn ra vô cùng ác liệt, trong một thành phố có không gian hạn chế, quân đội Liên Xô và Đức không chỉ cạnh tranh về ý chí chiến đấu, mà còn cả số lượng binh lính.
Một ví dụ khác là trận Berlin, nơi giao tranh diễn ra vô cùng ác liệt, trong một thành phố có không gian hạn chế, quân đội Liên Xô và Đức không chỉ cạnh tranh về ý chí chiến đấu, mà còn cả số lượng binh lính.
Thứ hai là việc hỗ trợ hậu cần. Như binh pháp từ xưa đã nói: quân và ngựa muốn di chuyển, lương thực và cỏ đi trước; điều này đã được kiểm chứng đằng sau một cuộc chiến quy mô lớn, đó là khả năng cung cấp hậu cần của một quốc gia.
Thứ hai là việc hỗ trợ hậu cần. Như binh pháp từ xưa đã nói: quân và ngựa muốn di chuyển, lương thực và cỏ đi trước; điều này đã được kiểm chứng đằng sau một cuộc chiến quy mô lớn, đó là khả năng cung cấp hậu cần của một quốc gia.
Tất nhiên, công tác bảo đảm hậu cần trong thế chiến hai là toàn diện, bao gồm thực phẩm, vũ khí, nhiên liệu, quần áo, cứu chữa thương bệnh binh v.v. Có thể nói, nếu không có sự hỗ trợ hậu cần đầy đủ, thì khó có thể thực hiện hàng chục nghìn trận đánh trong Thế chiến thứ hai.
Tất nhiên, công tác bảo đảm hậu cần trong thế chiến hai là toàn diện, bao gồm thực phẩm, vũ khí, nhiên liệu, quần áo, cứu chữa thương bệnh binh v.v. Có thể nói, nếu không có sự hỗ trợ hậu cần đầy đủ, thì khó có thể thực hiện hàng chục nghìn trận đánh trong Thế chiến thứ hai.
Thứ ba là vũ khí hủy diệt hàng loạt. Trên thực tế, trước khi vũ khí hạt nhân mà đại diện là bom nguyên tử được phát triển, khả năng vũ khí thông thường của các nước Đồng minh và phe Trục đều chưa có thể làm thay đổi ngay cục diện chiến trường.
Thứ ba là vũ khí hủy diệt hàng loạt. Trên thực tế, trước khi vũ khí hạt nhân mà đại diện là bom nguyên tử được phát triển, khả năng vũ khí thông thường của các nước Đồng minh và phe Trục đều chưa có thể làm thay đổi ngay cục diện chiến trường.
Nhưng khi hai quả bom nguyên tử mà Không quân Mỹ thả xuống hai thành phố Hiroshima và Nagasaki của Nhật Bản, cũng chứng minh đầy đủ rằng, vũ khí hủy diệt hàng loạt, giúp thúc đẩy nhanh kết thúc chiến tranh.
Nhưng khi hai quả bom nguyên tử mà Không quân Mỹ thả xuống hai thành phố Hiroshima và Nagasaki của Nhật Bản, cũng chứng minh đầy đủ rằng, vũ khí hủy diệt hàng loạt, giúp thúc đẩy nhanh kết thúc chiến tranh.
Thứ tư, tư duy chiến dịch và chiến thuật. Nhiều thực tế đã chứng minh rằng, việc tổ chức chiến dịch và tư duy chiến thuật hợp lý hay ưu việt là một trong những chìa khóa dẫn đến chiến thắng.
Thứ tư, tư duy chiến dịch và chiến thuật. Nhiều thực tế đã chứng minh rằng, việc tổ chức chiến dịch và tư duy chiến thuật hợp lý hay ưu việt là một trong những chìa khóa dẫn đến chiến thắng.

Top tin bài hot nhất

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

29/04/2025 14:07
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Bỉ bí mật thử nghiệm xe tăng Leopard 1 "lai robot" ở Ukraine

Bỉ bí mật thử nghiệm xe tăng Leopard 1 "lai robot" ở Ukraine

Quân đội Ukraine chỉ còn kiểm soát 10% “lò vôi” Chasiv Yar

Quân đội Ukraine chỉ còn kiểm soát 10% “lò vôi” Chasiv Yar

Mưa tên lửa trút xuống Charsiv Yar, Ukraine tổn thất nặng nề

Nga phóng số lượng UAV nhiều kỷ lục vào Ukraine

Nga phóng số lượng UAV nhiều kỷ lục vào Ukraine

Điều gì khiến khiến lính đánh thuê tháo chạy khỏi Ukraine?

Điều gì khiến khiến lính đánh thuê tháo chạy khỏi Ukraine?

Ukraine tuyên bố phá hủy hơn 1.000 xe tăng Nga từ đầu năm

Ukraine tuyên bố phá hủy hơn 1.000 xe tăng Nga từ đầu năm

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status