Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Muôn cách giữ ấm quái chiêu của động vật

05/12/2013 05:45

(Kiến Thức) - Để chinh phục cái giá lạnh của mùa đông, động vật phát triển các kỹ năng sống đáng kinh ngạc.

Lưu Thoa (theo DC)

Tận mục chúa sơn lâm hỗn chiến đầy thương tích

Những sự thật khoa học khiến bạn giật mình

Chim cánh cụt hoàng đế sống ở Nam Cực. Bề mặt ngoài của lông loài chim này giảm xuống nhiệt độ thấp hơn so với không khí xung quanh. Những bộ lông siêu lạnh có thể giúp những con chim ấm lên bởi một quá trình vật lý được gọi là đối lưu.
Chim cánh cụt hoàng đế sống ở Nam Cực. Bề mặt ngoài của lông loài chim này giảm xuống nhiệt độ thấp hơn so với không khí xung quanh. Những bộ lông siêu lạnh có thể giúp những con chim ấm lên bởi một quá trình vật lý được gọi là đối lưu.
Dưới đáy sâu của vùng biển Nam Cực, loài cá đá phát triển mạnh trong vùng nước sâu, với nhiệt độ trung bình -2 độ C. Cá đá Nam Cực đã tiến hóa bằng cách sản xuất protein chống đông chảy trong máu và các mô cơ thể để giúp chúng không bị đóng băng. Ở đầu còn lại của hành tinh, cá tuyết Bắc Cực phát triển một hình thức chống đông gần tương tự.
Dưới đáy sâu của vùng biển Nam Cực, loài cá đá phát triển mạnh trong vùng nước sâu, với nhiệt độ trung bình -2 độ C. Cá đá Nam Cực đã tiến hóa bằng cách sản xuất protein chống đông chảy trong máu và các mô cơ thể để giúp chúng không bị đóng băng. Ở đầu còn lại của hành tinh, cá tuyết Bắc Cực phát triển một hình thức chống đông gần tương tự.
Một số loài bò sát và lưỡng cư như ếch và thằn lằn đã phát triển để tồn tại được với giá đông lạnh. Chúng làm tăng lượng glucose (một loại đường), và glycerol, rượu ngọt, trong máu. Glucose và glycerol trong máu có thể giúp ngăn ngừa sự hình thành các tinh thể băng. Loài thằn lằn Lacerta vivipara còn đạt mức tiến hóa xa hơn khi phát triển ty thể mitochondria góp phần sản xuất năng lượng của tế bào. Các ty thể giúp con thằn lằn tăng năng lượng mà không tạo ra các sản phẩm phụ độc hại.
Một số loài bò sát và lưỡng cư như ếch và thằn lằn đã phát triển để tồn tại được với giá đông lạnh. Chúng làm tăng lượng glucose (một loại đường), và glycerol, rượu ngọt, trong máu. Glucose và glycerol trong máu có thể giúp ngăn ngừa sự hình thành các tinh thể băng. Loài thằn lằn Lacerta vivipara còn đạt mức tiến hóa xa hơn khi phát triển ty thể mitochondria góp phần sản xuất năng lượng của tế bào. Các ty thể giúp con thằn lằn tăng năng lượng mà không tạo ra các sản phẩm phụ độc hại.
Trăn Burmese dù sống ở vùng nhiệt đới dịu mát, nhưng cũng phải phát triển cách để không bị lạnh. Trăn Miến Điện (Python bivittatus) có thể sử dụng cơ thể của nó để làm ấm trứng. Trăn mẹ sẽ cuộn tròn trên tổ trứng để sản xuất nhiệt độ cơ thể giữ ấm tổ.
Trăn Burmese dù sống ở vùng nhiệt đới dịu mát, nhưng cũng phải phát triển cách để không bị lạnh. Trăn Miến Điện (Python bivittatus) có thể sử dụng cơ thể của nó để làm ấm trứng. Trăn mẹ sẽ cuộn tròn trên tổ trứng để sản xuất nhiệt độ cơ thể giữ ấm tổ.
Một số động vật tiến hóa bằng cách ngủ đông. Một loại sóc núi có tên Marmota marmota, một động vật gặm nhấm ở châu Âu sẽ tránh lạnh bằng cách ngủ trong suốt tám tháng khắc nghiệt. Trong bốn tháng còn lại của năm, nó chạy đi để giao phối và tới các hẻm núi để tìm thực phẩm dự trữ chất béo cho giấc ngủ đông dài. Một loài chim có tên Phalaenoptilus nuttallii ở phía tây Bắc Mỹ cũng sử dụng trạng thái ngủ mê, tương tự như ngủ đông để qua cái lạnh. Vượn cáo lùn đuôi béo (Cheirogaleus MEDIUS) ở Madagasca cũng tương tự.
Một số động vật tiến hóa bằng cách ngủ đông. Một loại sóc núi có tên Marmota marmota, một động vật gặm nhấm ở châu Âu sẽ tránh lạnh bằng cách ngủ trong suốt tám tháng khắc nghiệt. Trong bốn tháng còn lại của năm, nó chạy đi để giao phối và tới các hẻm núi để tìm thực phẩm dự trữ chất béo cho giấc ngủ đông dài. Một loài chim có tên Phalaenoptilus nuttallii ở phía tây Bắc Mỹ cũng sử dụng trạng thái ngủ mê, tương tự như ngủ đông để qua cái lạnh. Vượn cáo lùn đuôi béo (Cheirogaleus MEDIUS) ở Madagasca cũng tương tự.
Ngủ qua mùa đông, hoặc ngủ đông là cách tránh đông quen thuộc của nhiều loài rắn. Hàng chục con rắn sọc (Thamnophis sp.) ngủ với nhau vào mùa đông. Sau khi mùa đông lạnh kết thúc, những con rắn bắt đầu giao phối.
Ngủ qua mùa đông, hoặc ngủ đông là cách tránh đông quen thuộc của nhiều loài rắn. Hàng chục con rắn sọc (Thamnophis sp.) ngủ với nhau vào mùa đông. Sau khi mùa đông lạnh kết thúc, những con rắn bắt đầu giao phối.
Khỉ tuyết Nhật Bản (Macaca fuscata) sống tại một trong những vùng lạnh nhất là thung lũng Jigokudani của quận Nagano, nhưng chúng trốn lạnh bằng cách tắm tại các hồ nước nóng ở đây vào mùa đông. Đó đã trở thành truyền thống quen thuộc mỗi khi đông đến, người ta lại thấy rất nhiều khỉ tuyết tại các hồ nước nóng.
Khỉ tuyết Nhật Bản (Macaca fuscata) sống tại một trong những vùng lạnh nhất là thung lũng Jigokudani của quận Nagano, nhưng chúng trốn lạnh bằng cách tắm tại các hồ nước nóng ở đây vào mùa đông. Đó đã trở thành truyền thống quen thuộc mỗi khi đông đến, người ta lại thấy rất nhiều khỉ tuyết tại các hồ nước nóng.
Suối nước nóng cũng phục vụ cho nhu cầu tránh đông của bò rừng bizon và nai sừng tấm ở Công viên quốc gia Yellowstone. Các loài động vật tụ tập gần lưu vực Geyser, tận dụng lợi thế của suối địa nhiệt. Nhiệt tỏa ra giúp các loài động vật giữ ấm, tuy nhiên vì quá nóng mà nhiều con vật cũng đã bị bỏng.
Suối nước nóng cũng phục vụ cho nhu cầu tránh đông của bò rừng bizon và nai sừng tấm ở Công viên quốc gia Yellowstone. Các loài động vật tụ tập gần lưu vực Geyser, tận dụng lợi thế của suối địa nhiệt. Nhiệt tỏa ra giúp các loài động vật giữ ấm, tuy nhiên vì quá nóng mà nhiều con vật cũng đã bị bỏng.
Cá voi sử dụng một lớp chất béo, cũng được gọi là mỡ, để giữ ấm cho cơ thể dưới đáy đại dương lạnh giá. Nếu không có mỡ, những con cá voi sẽ đốt rất nhiều calo chỉ để giữ ấm.
Cá voi sử dụng một lớp chất béo, cũng được gọi là mỡ, để giữ ấm cho cơ thể dưới đáy đại dương lạnh giá. Nếu không có mỡ, những con cá voi sẽ đốt rất nhiều calo chỉ để giữ ấm.
Dưới lông của gấu Bắc cực cũng có một lớp mỡ để giữ ấm cùng với lớp lông dày dặn. Gấu có một lớp lông dày với những sợi lông cứng dài và có cấu trúc kỳ lạ. Các sợi lông rỗng, như ống hút.
Dưới lông của gấu Bắc cực cũng có một lớp mỡ để giữ ấm cùng với lớp lông dày dặn. Gấu có một lớp lông dày với những sợi lông cứng dài và có cấu trúc kỳ lạ. Các sợi lông rỗng, như ống hút.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

07/05/2025 08:30
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

19/04/2025 08:30
"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

24/04/2025 07:45

Bạn có thể quan tâm

Em gái Công Vinh giao diện quý cô thanh lịch, body miễn chê

Em gái Công Vinh giao diện quý cô thanh lịch, body miễn chê

“Thánh nữ lắc hông” diện váy lụa mỏng manh gây thương nhớ

“Thánh nữ lắc hông” diện váy lụa mỏng manh gây thương nhớ

Mỹ nhân "gái 1 con" mặc yếm hờ hững khi đi du lịch

Mỹ nhân "gái 1 con" mặc yếm hờ hững khi đi du lịch

Hot girl gây chú ý với trang phục bó sát đi cắm hoa

Hot girl gây chú ý với trang phục bó sát đi cắm hoa

Hồ Quỳnh Hương tung loạt ảnh cưới đẹp như cổ tích

Hồ Quỳnh Hương tung loạt ảnh cưới đẹp như cổ tích

Trổ tài lắc hông, hot girl pickleball gây tranh cãi

Trổ tài lắc hông, hot girl pickleball gây tranh cãi

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status