Mê mẩn “mâm cỗ” ngày Tết phải mất 3 tháng mới “nấu” xong

Chị Quỳnh, một người đam mê bộ môn Miniature (làm các sản phẩm mini bằng đất sét) vừa công bố “mâm cỗ” ngày Tết hoàn thành trước ngày 23 tháng Chạp, được chuẩn bị kỳ công trong vòng 3 tháng khiến người ta phải sửng sốt.

Mô tả video



Hà Nội: Cận cảnh khu phố ẩm thực kết hợp đi bộ sắp khai trương

Dự kiến, cuối tháng 12, Khu phố ẩm thực đêm kết hợp đi bộ Đảo Ngọc Ngũ Xã (bán đảo Trúc Bạch) sẽ khai trương phục vụ nhu cầu của người dân và du khách.

Ha Noi: Can canh khu pho am thuc ket hop di bo sap khai truong

Mới đây, TP Hà Nội đã phê duyệt chủ trương cải tạo các tuyến phố ven hồ Trúc Bạch và hồ Khánh Ngọc trở thành tuyến phố đi bộ và ẩm thực mới của Thủ đô. Hiện các đơn vị thi công đang gấp rút hoàn thiện các hạng mục, nhằm đưa tuyến phố đi bộ này đi vào hoạt động trước dịp Tết Dương lịch 2023.

Ha Noi: Can canh khu pho am thuc ket hop di bo sap khai truong-Hinh-2
Theo thông tin từ UBND quận Ba Đình, các hạng mục được triển khai bao gồm lát đá vỉa hè tuyến phố Ngũ Xã, Nguyễn Khắc Hiếu; lắp đặt hệ thống đèn chiếu sáng, trang trí, bổ sung các bồn hoa cây cảnh và các đoạn lan can còn thiếu trên tuyến phố,… Đồng thời, một sân khấu lớn ngoài trời được xây dựng để phục vụ các hoạt động biểu diễn văn hóa, nghệ thuật.

Độc đáo phong tục đón Tết của đồng bào dân tộc Mông

Khác với một số dân tộc ở vùng Tây Bắc, người Mông ở xã Co Mạ, huyện Thuận Châu, Sơn La thường đón Tết sớm hơn 1 tháng.

Doc dao phong tuc don Tet cua dong bao dan toc Mong

Trong ngày mồng Một Tết, người đàn ông dân tộc Mông sẽ dậy sớm nhất để cho lợn, gà ăn hoặc làm các công việc quan trọng trong gia đình.

 Khác với dân tộc Kinh và nhiều đồng bào DTTS ở trong cả nước nói chung, vùng Tây Bắc nói riêng, người Mông ở Sơn La và một số tỉnh ở Tây Bắc thường ăn Tết vào đầu tháng Chạp Âm lịch. Tết của người Mông thường diễn ra trong 3 ngày nhưng trước đó cả tháng, khắp các bản trên, bản dưới tại các xã vùng cao của Sơn La, người Mông đã nhộn nhịp không khí đón Xuân.
Tối 29/11 Âm lịch, thời khắc giao thừa chuẩn bị đến cũng là lúc khắp Bản Co Mạ, xã Co Mạ, huyện Thuận Châu, các hộ dân tộc Mông trong bản nhà nào nhà nấy đều quây quần bên mâm cơm gia đình để cùng nhau đón năm mới 2022. Khắp bản đâu đâu cũng rộn rã tiếng cười, tiếng nói cùng những lời chúc sức khỏe, bình an và chúc cho mùa màng tươi tốt.
Cũng như các hộ dân tộc Mông khác trong bản Co Mạ, gia đình ông Và Sái Di, một trong những người cao tuổi có uy tín của bản Co Mạ đang chuẩn bị các thủ tục để cùng gia đình đón Tết Dương lịch. Năm nay, do tính chất công việc của các thành viên trong gia đình, nên gia đình ông tổ chức cơm tối của gia đình vào ngày 29/11 Âm lịch, chứ không phải là ngày 30/11 như năm trước.
Dùng đôi bàn tay thô ráp chia đôi chiếc bánh dày thơm ngon nướng cạnh bếp lửa hồng mời khách thưởng thức, ông Di bảo: “Tối nay ít người nên gia đình mổ 2 con gà để làm lý thôi. Sáng mai, mùng một Tết mới mổ lợn để đón người thân bên nội, ngoại, con cháu và khách trong bản đến vui Tết cùng gia đình. Gia đình nào làm Tết sớm thì trước đó sẽ thông báo tới người thân, bạn bè để sáng hôm sau đến chung vui Tết cùng gia đình”.

Giải mã thú vị: Vì sao người Trung Quốc tôn thờ thần Bạch Hổ?

Ở các vùng xa xôi hẻo lánh của Trung Hoa xưa, người ta tin rằng trong 7 ngày Tết, Thần Bạch Hổ hiển linh để bảo vệ dân làng, giữ gìn bờ cõi...

Giai ma thu vi: Vi sao nguoi Trung Quoc ton tho than Bach Ho?
Bạch Hổ là một vị thần quan trọng gắn với tín ngưỡng của người Trung Hoa xưa. Việc tôn thờ Bạch Hổ ở Trung Hoa qua hình thức cúng tế Vía thần Bạch Hổ vào ngày Kinh Trập.
Giai ma thu vi: Vi sao nguoi Trung Quoc ton tho than Bach Ho?-Hinh-2
Theo đó, Kinh Trập là 1 trong 24 tiết khí của lịch nhà nông, nguyên từ của nó gồm "kinh" có nghĩa là làm kinh động, kinh sợ vả "trập" chỉ các loại côn trùng, sâu bọ.

Khám phá đặc sản đón năm mới của các vùng miền Việt Nam

Do sự giao thoa về văn hóa, ngày nay, mâm cỗ Tết Nguyên đán mỗi vùng miền thường có thêm sự góp mặt của món đặc sản miền khác, tùy sở thích của từng gia đình.

Kham pha dac san don nam moi cua cac vung mien Viet Nam
Cứ vào dịp Tết Nguyên đán, người Việt ở khắp mọi nơi lại có thú vui tìm chọn các loại đặc sản thơm ngon, bên cạnh các món ăn truyền thống ngày Tết. Cùng báo Tri thức & Cuộc sống du ngoạn các vùng miền Việt Nam để khám phá nhé. Đầu tiên là miền Bắc, món ngon trứ danh là gà Đông Tảo. (Ảnh minh họa)

Thêm 1 cách giải cứu bánh chưng gây sốt: Khoái khẩu mà không dầu mỡ

Điều kiện cần cho phương pháp giải cứu bánh chưng là nhà bạn phải có nồi chiên không dầu nhé.

Là món không thể thiếu trên mâm cúng tổ tiên và mâm cỗ Tết, bánh chưng có nhu cầu tiêu thụ lớn mỗi dịp đầu năm. Nhưng hai loại bánh này thường xuyên nằm lâu trong tủ lạnh các gia đình hậu Tết, với số lượng lớn.

Có nhiều lý do cho việc này như quá nhiều tinh bột, gây ngấy, ăn nhiều quá thành nhàm… Nhìn chung là nhà nào cũng phải chật vật vài bữa tìm cách giải cứu số bánh chưng/ bánh tét thừa.