Măng vầu ngọt - Đặc sản Tây Bắc từ giá rẻ thành hàng đắt đỏ

Từ mức 15.000 - 20.000 đồng/kg, măng vầu ngọt - Đặc sản Tây Bắc, trở nên đắt khách khiến giá tăng gấp ba.

Khoảng một tháng nay, măng vầu ngọt bất ngờ “gây sốt” trên mạng xã hội sau khi nhiều TikToker giới thiệu qua các video mukbang. Từ một món ăn dân dã, loại măng này nhanh chóng được nhiều người săn lùng, kéo theo nhu cầu bùng nổ và bị đẩy giá lên khoảng 65.000 đồng/kg, thậm chí có nơi bán tới 120.000 đồng/kg tại TP HCM.
Mang vau ngot - Dac san Tay Bac tu gia re thanh hang dat do
 Măng vầu ngọt Tây Bắc có nơi bán tới 120.000 đồng/kg
Chị Thủy Tiên (quận Phú Nhuận, TP HCM) cho biết, những ngày gần đây, măng vầu ngọt Tây Bắc ở cửa hàng chị liên tục được cả khách hàng sỉ và lẻ đặt mua. Do đó, mỗi ngày, chị thường nhập trung bình khoảng 1 tấn hàng mới có thể cung cấp đủ số lượng cho khách.
Chị Ngọc Huyền (quận Gò Vấp, TP HCM) cũng cho biết, chị đã chi hơn 100.000 đồng để mua 1 kg măng vầu ngọt Tây Bắc về ăn thử, “món ăn này có vị ngọt nhẹ, khá lạ miệng, khi luộc lên có hương thơm đặc trưng, giống mùi bắp”, chị Huyền chia sẻ.

Lấy cảm hứng từ nếp gấp, nhà phố “nổi bần bật” giữa Sài Gòn

Ngôi nhà là sự kết hợp hoàn hảo giữa mặt tiền ốp đá, nếp gấp khác lạ, ánh sáng và thông gió tự nhiên.

Lay cam hung tu nep gap, nha pho “noi ban bat” giua Sai Gon
 Tọa lạc tại quận 12 (TP HCM), ngôi nhà nổi bật với phần mặt tiền lấy cảm hứng từ các nếp gấp của nghệ thuật gấp giấy origami, tạo nên một cấu trúc hấp dẫn về mặt thị giác. Ảnh: Minq Bui

Lộc rừng xuống phố thành đặc sản, chị em rủ nhau mua cả yến về ăn

Với vị hơi đăng đắng nhưng lại ngọt thanh ở hậu vị, măng vầu được nhiều chị em yêu thích, mua về để đổi vị sau những bữa nhậu ngày Tết.

Với vị hơi đăng đắng nhưng lại ngọt thanh ở hậu vị, loại “rau rừng” này được nhiều chị em yêu thích, mua về để “đổi vị” sau những bữa nhậu ngày Tết.

Là đặc sản của núi rừng Tây Bắc, măng đắng hay còn gọi là măng vầu thường mọc lên sau những trận mưa phùn đầu xuân. Cũng vào thời gian này, bà con vùng cao thuộc các tỉnh như Tuyên Quang, Yên Bái, Phú Thọ, Lào Cai, Sơn La, Bắc Kạn… lại rủ nhau vào rừng hái măng về bán.