Màn nhào lộn “thách thức vật lý” của siêu tiêm kích Mỹ
Màn nhào lộn “thách thức vật lý” của siêu tiêm kích Mỹ
![]() |
Theo thông tin mới được truyền thông Indonesia đăng tải, trong chuyến thăm của bộ trưởng quốc phòng Pháp tới nước này cách đây ít ngày, một bản nghị định thư giữa hai nước đã được ký kết. |
![]() |
Lực lượng Hàng không Vũ trụ Nga, vốn đã không đạt yêu cầu kể từ sau cuộc xung đột Nga - Ukraine, cuối cùng đã đưa trang bị tối tân nhất của họ vào tham chiến ngày 10/3, đó là máy bay chiến đấu tàng hình Su-57. Ảnh: Tiêm kích Nga rơi ở Ukraine. |
Theo Military Watch, thành viên của Hội đồng Chính sách Đối ngoại và An ninh Thổ Nhĩ Kỳ, Cagri Erhan đã thông báo rằng nước này dự kiến sẽ từ bỏ yêu cầu mua máy bay chiến đấu thế hệ thứ tư F-16C/D từ Mỹ. Ông Cagri Erhan cho rằng “gói chi phí 20 tỷ USD” sẽ được ưu tiên cho sự lựa chọn hiệu quả hơn về chi phí, tiêu biểu như J-10C của Trung Quốc thay vì F-16.
“Bây giờ chúng tôi có các lựa chọn khác như máy bay phản lực của Trung Quốc đã được bán cho Pakistan, máy bay phản lực của Nga và cả máy bay Eurofighter”, Ông Cagri Erhan nhấn mạnh.
![]() |
J-10C của Không quân Pakistan |
![]() |
Vào cuối thập niên 1990, Mỹ khi đó đang ở đỉnh cao sau Chiến tranh Lạnh về lực lượng không quân. Không chỉ sở hữu phi đội máy bay chiến đấu lớn nhất thế giới, nước này còn sản xuất máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 duy nhất là tiêm kích F-22 Raptor. |
![]() |
Không quân Israel hiện đang có phi đội gần 30 chiến đấu cơ tàng hình F-35I, tuy vậy họ vẫn hạn chế sử dụng loại chiến đấu cơ này, do chi phí khai thác sử dụng lớn. Ước tính mỗi giờ bay của F-35I lên tới 42.000 USD. |