Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Loài vật “bất tử” sống ở nơi cả trăm độ C nhưng... không chết

25/06/2020 13:57

(Kiến Thức) - Kiến ở sa mạc Sahara hay bọ gấu nước là hai trong số những loài động vật chịu nóng giỏi nhất quả đất, có thể sống ở điều kiện khô hạn và nhiệt độ cao lên tới 100 độ C.

Mộc Nhiên

Soi lỗi thảm họa trên poster phim bom tấn khiến dân tình cười bò

Cây xoài cổ thụ giữa lòng Hà Nội quả ngọt lịm nhưng chỉ chờ... rụng

Động vật sở hữu chiếc mũi kỳ dị, không ai tin chúng tồn tại

Những món đồ kỳ lạ được phi hành gia mang theo lên vũ trụ

Ghi sai số điện, hóa đơn tăng sốc: "Bóc" công tơ ghi số điện EVN

Kiến bạc chân dài sống ở sa mạc Sahara là một trong những động vật có sức chịu nóng tốt nhất hành tinh. Cái nắng, cái nóng như thiêu như đốt lên tới 50 độ C ở sa mạc nóng nhất thế giới có vẻ "chẳng nhằm nhò" với chúng.
Kiến bạc chân dài sống ở sa mạc Sahara là một trong những động vật có sức chịu nóng tốt nhất hành tinh. Cái nắng, cái nóng như thiêu như đốt lên tới 50 độ C ở sa mạc nóng nhất thế giới có vẻ "chẳng nhằm nhò" với chúng.
Loài kiến này sở hữu bộ lông bóng bảy - thứ có thể gây ra sự phản xạ nội toàn (phản xạ hoàn toàn) ánh sáng như một lăng kính, một kỹ thuật cũng được sự dụng trong sợi quang học nhân tạo. Chúng có thể phản xạ ánh sáng gấp 10 lần so với những con đã cạo lông, và có thể giữ cơ thể mát hơn đến 2 độ C dưới ánh Mặt trời mô phỏng.
Loài kiến này sở hữu bộ lông bóng bảy - thứ có thể gây ra sự phản xạ nội toàn (phản xạ hoàn toàn) ánh sáng như một lăng kính, một kỹ thuật cũng được sự dụng trong sợi quang học nhân tạo. Chúng có thể phản xạ ánh sáng gấp 10 lần so với những con đã cạo lông, và có thể giữ cơ thể mát hơn đến 2 độ C dưới ánh Mặt trời mô phỏng.
Bọ Tardigrades - còn gọi là bọ gấu nước (water bear) - vốn được gọi là sinh vật bất tử của Trái Đất, chống chọi được mọi điều kiện, từ chân không trong vũ trụ, đến môi trường có áp lực gấp 600 lần áp suất khí quyển hay siêu nóng.
Bọ Tardigrades - còn gọi là bọ gấu nước (water bear) - vốn được gọi là sinh vật bất tử của Trái Đất, chống chọi được mọi điều kiện, từ chân không trong vũ trụ, đến môi trường có áp lực gấp 600 lần áp suất khí quyển hay siêu nóng.
Cụ thể, năm 1842, một nhà khoa học người Pháp Doyère cho thấy bọ gấu nước vẫn sống sót được ở mức nhiệt...125°C. Khả năng "bá đạo" khác của gấu nước, đó là biến cơ thể thành thủy tinh để sống thêm hàng thập kỷ trong điều kiện không có nước.
Cụ thể, năm 1842, một nhà khoa học người Pháp Doyère cho thấy bọ gấu nước vẫn sống sót được ở mức nhiệt...125°C. Khả năng "bá đạo" khác của gấu nước, đó là biến cơ thể thành thủy tinh để sống thêm hàng thập kỷ trong điều kiện không có nước.
Cá pupfish sống ở châu Mỹ, vùng Caribe có khả năng thích nghi và sống trong điều kiện môi trường khắc nghiệt, cũng là một trong những loài chịu nóng giỏi nhất
Cá pupfish sống ở châu Mỹ, vùng Caribe có khả năng thích nghi và sống trong điều kiện môi trường khắc nghiệt, cũng là một trong những loài chịu nóng giỏi nhất
Các loại cá pupfish sống ở những con suối có nhiệt độ nước bằng 37,7 độ C, hay suối nước nóng El Pandeño lên tới 45,5 độ C chảy trên sa mạc Chihuahuan. Trong khi cá bighead pupfish sống tại các suối nước nóng ở Baños de San Diego, Mexico, nơi có nhiệt độ nước bằng 43,8 độ C.
Các loại cá pupfish sống ở những con suối có nhiệt độ nước bằng 37,7 độ C, hay suối nước nóng El Pandeño lên tới 45,5 độ C chảy trên sa mạc Chihuahuan. Trong khi cá bighead pupfish sống tại các suối nước nóng ở Baños de San Diego, Mexico, nơi có nhiệt độ nước bằng 43,8 độ C.
Nhiệt độ tại khu vực Dallol, phía bắc Ethiopia, thường đạt mức 48,8 độ C vào mùa hè. Nhưng điểm nóng này vẫn có khoảng 400 con lừa hoang châu Phi sinh sống.
Nhiệt độ tại khu vực Dallol, phía bắc Ethiopia, thường đạt mức 48,8 độ C vào mùa hè. Nhưng điểm nóng này vẫn có khoảng 400 con lừa hoang châu Phi sinh sống.
Để thích nghi với thời tiết khắc nghiệt loài lừa này có quá trình trao đổi chất linh hoạt và khả năng uống nhiều nước trong thời gian ngắn. Lừa hoang châu Phi cũng không cần nhiều nước giống như vật nuôi ở trang trại như cừu và dê.
Để thích nghi với thời tiết khắc nghiệt loài lừa này có quá trình trao đổi chất linh hoạt và khả năng uống nhiều nước trong thời gian ngắn. Lừa hoang châu Phi cũng không cần nhiều nước giống như vật nuôi ở trang trại như cừu và dê.
Sa mạc Lut, Iran, là một trong những địa điểm nóng nhất trên Trái Đất với mức nhiệt độ cao nhất 70,7 độ C nhưng cáo Rüppell, hay cáo cát vẫn sống được tại đây.
Sa mạc Lut, Iran, là một trong những địa điểm nóng nhất trên Trái Đất với mức nhiệt độ cao nhất 70,7 độ C nhưng cáo Rüppell, hay cáo cát vẫn sống được tại đây.
Loài động vật có vú này lấy nước chủ yếu từ việc ăn thịt con mồi, đi ăn vào ban đêm để giữ mát cơ thể và tránh làm mất đi độ ẩm quý giá. Cơ thể nhỏ cũng là lợi thế giúp chúng tản nhiệt tốt hơn, tỷ lệ trao đổi chất trong cơ thể thấp để tiết kiệm năng lượng.
Loài động vật có vú này lấy nước chủ yếu từ việc ăn thịt con mồi, đi ăn vào ban đêm để giữ mát cơ thể và tránh làm mất đi độ ẩm quý giá. Cơ thể nhỏ cũng là lợi thế giúp chúng tản nhiệt tốt hơn, tỷ lệ trao đổi chất trong cơ thể thấp để tiết kiệm năng lượng.
Chuột Greater Bilby, hay chuột đất chịu nóng giỏi bậc nhất hành tinh khi có thể sống tại khu vực có mức nhiệt 69,4 độ C.
Chuột Greater Bilby, hay chuột đất chịu nóng giỏi bậc nhất hành tinh khi có thể sống tại khu vực có mức nhiệt 69,4 độ C.
Nhà sinh vật học tại Đại học Charles Darwin, Australia, cho biết chuột greater bilby có thể tránh nhiệt độ quá cao bằng cách xây dựng và trú ẩn trong hệ thống hang động phức tạp dưới mặt đất. Chúng đào các hang xoắn ốc bằng chân và móng vuốt.
Nhà sinh vật học tại Đại học Charles Darwin, Australia, cho biết chuột greater bilby có thể tránh nhiệt độ quá cao bằng cách xây dựng và trú ẩn trong hệ thống hang động phức tạp dưới mặt đất. Chúng đào các hang xoắn ốc bằng chân và móng vuốt.
Một loài động vật khác tại Australia có thể sống trong môi trường nhiệt độ cao là loài vẹt đêm (night parrot). Chúng khá nhút nhát, chỉ đi ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm và ẩn nấp trong các tán cây vào ban ngày để tránh nóng.
Một loài động vật khác tại Australia có thể sống trong môi trường nhiệt độ cao là loài vẹt đêm (night parrot). Chúng khá nhút nhát, chỉ đi ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm và ẩn nấp trong các tán cây vào ban ngày để tránh nóng.
Bọ gấu nước - Động vật duy nhất sống được trong vũ trụ. Nguồn: Youtube

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

07/05/2025 08:30
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

19/04/2025 08:30
"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

24/04/2025 07:45

Bạn có thể quan tâm

Em gái Công Vinh giao diện quý cô thanh lịch, body miễn chê

Em gái Công Vinh giao diện quý cô thanh lịch, body miễn chê

“Thánh nữ lắc hông” diện váy lụa mỏng manh gây thương nhớ

“Thánh nữ lắc hông” diện váy lụa mỏng manh gây thương nhớ

Mỹ nhân "gái 1 con" mặc yếm hờ hững khi đi du lịch

Mỹ nhân "gái 1 con" mặc yếm hờ hững khi đi du lịch

Hot girl gây chú ý với trang phục bó sát đi cắm hoa

Hot girl gây chú ý với trang phục bó sát đi cắm hoa

Hồ Quỳnh Hương tung loạt ảnh cưới đẹp như cổ tích

Hồ Quỳnh Hương tung loạt ảnh cưới đẹp như cổ tích

Trổ tài lắc hông, hot girl pickleball gây tranh cãi

Trổ tài lắc hông, hot girl pickleball gây tranh cãi

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status