Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Loài rắn mới vừa phát hiện tại Việt Nam có vảy bất thường

21/03/2024 14:07

Liên quan đến loài rắn mới vừa được phát hiện tại Việt Nam, các nhà khoa học nhận ra 2 cá thể rắn này có những đặc điểm vảy bất thường, khác biệt so với vảy của các loài rắn đã từng được ghi nhận.

Kim Ngưu (tổng hợp)

Việt Nam phát hiện thêm một loài rắn mới ở Đắk Nông

"Thập đại độc xà" đáng sợ nhất Việt Nam, đoạt mạng người trong nháy mắt

Rùng rợn loài côn trùng có vẻ ngoài trông giống 'người ngoài hành tinh'

Bí ẩn lăng mộ cổ, trộm 'ghé thăm' 12 lần đều ra về tay trắng

Tiết lộ lý thú về dòng sông biểu tượng của TP HCM

Sau khi nhận bàn giao 2 cá thể rắn từ người dân khu vực sông Đăk Krông, huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông. Các nhà khoa học gồm tiến sĩ Nguyễn Ngọc Sang, nhà sinh vật học Lê Văn Mạnh (làm việc tại Viện Sinh học Nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), tiến sĩ Võ Thị Diệu Hiền (Đại học Nguyễn Tất Thành, TPHCM) và một số nhà khoa học quốc tế phân tích 2 cá thể rắn có những đặc điểm vảy bất thường, khác biệt so với vảy của các loài rắn đã từng được ghi nhận.
Sau khi nhận bàn giao 2 cá thể rắn từ người dân khu vực sông Đăk Krông, huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông. Các nhà khoa học gồm tiến sĩ Nguyễn Ngọc Sang, nhà sinh vật học Lê Văn Mạnh (làm việc tại Viện Sinh học Nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), tiến sĩ Võ Thị Diệu Hiền (Đại học Nguyễn Tất Thành, TPHCM) và một số nhà khoa học quốc tế phân tích 2 cá thể rắn có những đặc điểm vảy bất thường, khác biệt so với vảy của các loài rắn đã từng được ghi nhận.
Trước đó, một cá thể rắn khác cũng được người dân địa phương bắt giữ tại một đồn điền cao su trên địa bàn và giao nộp cho các nhà khoa học. Cá thể rắn này giống với 2 cá thể rắn bắt được trong rừng ngập nước. Sau khi phân tích DNA, các nhà khoa học xác nhận rằng 3 cá thể rắn này, bao gồm 2 con đực và một con cái, thực sự là một loài rắn mới, có tên khoa học Myrrophis dakkrongensis, hay còn được gọi là rắn bồng Đắk Krông (hoặc rắn bùn Đắk Krông). Loài này được đặt tên theo sông Đắk Krông, nơi cá thể đầu tiên được phát hiện.
Trước đó, một cá thể rắn khác cũng được người dân địa phương bắt giữ tại một đồn điền cao su trên địa bàn và giao nộp cho các nhà khoa học. Cá thể rắn này giống với 2 cá thể rắn bắt được trong rừng ngập nước. Sau khi phân tích DNA, các nhà khoa học xác nhận rằng 3 cá thể rắn này, bao gồm 2 con đực và một con cái, thực sự là một loài rắn mới, có tên khoa học Myrrophis dakkrongensis, hay còn được gọi là rắn bồng Đắk Krông (hoặc rắn bùn Đắk Krông). Loài này được đặt tên theo sông Đắk Krông, nơi cá thể đầu tiên được phát hiện.
Hiện nay loài rắn này mới chỉ được phát hiện tại huyện Đắk Glong của Việt Nam, nhưng các nhà nghiên cứu tin rằng Myrrophis dakkrongensis có thể còn xuất hiện ở các khu vực khác trong lưu vực sông Đắk Krong.
Hiện nay loài rắn này mới chỉ được phát hiện tại huyện Đắk Glong của Việt Nam, nhưng các nhà nghiên cứu tin rằng Myrrophis dakkrongensis có thể còn xuất hiện ở các khu vực khác trong lưu vực sông Đắk Krong.
Các cá thể rắn bắt được có lớp vảy mịn, màu nâu sẫm đến đen trên lưng và hai bên, mặt dưới có màu kem đến vàng nhạt với 3 sọc màu nâu sẫm. Rắn cũng có 2 sọc màu vàng đến cam rõ nét chạy dọc thân.
Các cá thể rắn bắt được có lớp vảy mịn, màu nâu sẫm đến đen trên lưng và hai bên, mặt dưới có màu kem đến vàng nhạt với 3 sọc màu nâu sẫm. Rắn cũng có 2 sọc màu vàng đến cam rõ nét chạy dọc thân.
Nghiên cứu của các nhà khoa học về loài rắn mới tìm thấy tại Việt Nam được công bố trên tạp chí "Động vật có xương sống", một trong những tạp chí khoa học về động vật uy tín nhất trên thế giới, với đội ngũ biên tập viên bao gồm các nhà khoa học, sinh vật học có tên tuổi từ khắp nơi trên thế giới.
Nghiên cứu của các nhà khoa học về loài rắn mới tìm thấy tại Việt Nam được công bố trên tạp chí "Động vật có xương sống", một trong những tạp chí khoa học về động vật uy tín nhất trên thế giới, với đội ngũ biên tập viên bao gồm các nhà khoa học, sinh vật học có tên tuổi từ khắp nơi trên thế giới.
Chi rắn bồng (hay còn gọi là rắn bùn, rắn mồng) là một chi rắn thuộc họ rắn nước. Đây là chi rắn không có nọc độc hoặc nọc độc nhẹ không gây nguy hiểm cho con người.
Chi rắn bồng (hay còn gọi là rắn bùn, rắn mồng) là một chi rắn thuộc họ rắn nước. Đây là chi rắn không có nọc độc hoặc nọc độc nhẹ không gây nguy hiểm cho con người.
Bản đồ khu vực phân bổ của chi rắn bùn.
Bản đồ khu vực phân bổ của chi rắn bùn.
Các nhà nghiên cứu cũng cho biết mẫu vật đực được phân biệt bởi bộ phận sinh dục ngắn, chẻ đôi và có gai, được gọi là hemipenis. Đáng chú ý, cá thể rắn cái được tìm thấy trong tình trạng đang mang thai, với 12 phôi thai phát triển tốt.
Các nhà nghiên cứu cũng cho biết mẫu vật đực được phân biệt bởi bộ phận sinh dục ngắn, chẻ đôi và có gai, được gọi là hemipenis. Đáng chú ý, cá thể rắn cái được tìm thấy trong tình trạng đang mang thai, với 12 phôi thai phát triển tốt.
Chi rắn bùn được đánh giá là loài khá hiếm.
Chi rắn bùn được đánh giá là loài khá hiếm.
Trước đó, hồi tháng 9/2020, loài rắn bùn Selangor quý hiếm - được nhìn thấy lần cuối ở Singapore vào năm 1914 - cũng được ghi nhận xuất hiện trở lại sau 106 năm. Hiện không rõ loài này với loài vừa phát hiện tại Việt Nam có quan hệ gì hay không?
Trước đó, hồi tháng 9/2020, loài rắn bùn Selangor quý hiếm - được nhìn thấy lần cuối ở Singapore vào năm 1914 - cũng được ghi nhận xuất hiện trở lại sau 106 năm. Hiện không rõ loài này với loài vừa phát hiện tại Việt Nam có quan hệ gì hay không?
Phát hiện này đã thay đổi tình trạng của loài rắn bùn ở Singapore từ "không xác định" thành "tồn tại", và giờ đây, sự tồn tại của nó đã được ghi nhận một cách chắc chắn. Trước sự kiện này, các nhà khoa học không rõ liệu loài rắn có còn tồn tại ở nước này hay không.
Phát hiện này đã thay đổi tình trạng của loài rắn bùn ở Singapore từ "không xác định" thành "tồn tại", và giờ đây, sự tồn tại của nó đã được ghi nhận một cách chắc chắn. Trước sự kiện này, các nhà khoa học không rõ liệu loài rắn có còn tồn tại ở nước này hay không.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

07/05/2025 08:30
Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

19/04/2025 08:30
Làm clip bổ dừa, Quỳnh Alee nhận về ý kiến trái chiều

Làm clip bổ dừa, Quỳnh Alee nhận về ý kiến trái chiều

17/04/2025 08:00
"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

24/04/2025 07:45

Bạn có thể quan tâm

Ảnh thẻ đẹp mê hồn của Hoa hậu Thanh Thủy

Ảnh thẻ đẹp mê hồn của Hoa hậu Thanh Thủy

Nữ MC Nghệ An sở hữu tên lạ gây sốt với visual vạn người mê

Nữ MC Nghệ An sở hữu tên lạ gây sốt với visual vạn người mê

Ninh Dương Lan Ngọc khoe dáng trong bộ đồ ngủ gợi cảm

Ninh Dương Lan Ngọc khoe dáng trong bộ đồ ngủ gợi cảm

Cựu tiếp viên hàng không Vũ Ngọc Châm khoe vòng 1 lấp ló

Cựu tiếp viên hàng không Vũ Ngọc Châm khoe vòng 1 lấp ló

Hoa hậu Ý Nhi đọ sắc mỹ nhân Hà Lan ở Miss World 2025

Hoa hậu Ý Nhi đọ sắc mỹ nhân Hà Lan ở Miss World 2025

Bị fan nghi chỉnh sửa ảnh, Trang Bít Tết đăng clip cực nét

Bị fan nghi chỉnh sửa ảnh, Trang Bít Tết đăng clip cực nét

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status