Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Loài bồ câu siêu quý hiếm tuyệt tích 140 năm bỗng xuất hiện trở lại

25/02/2024 12:50

Loài bồ câu đầu đen quý hiếm đã biến mất 140 năm nay bỗng xuất hiện trở lại. Các chuyên gia nghiên cứu cho biết, việc tìm thấy loài chim này giống như tìm thấy kỳ lân trong truyền thuyết.

Theo ANTĐ.VN

Giải mật dự án CIA huấn luyện chim bồ câu để làm gián điệp

Tận mục chim quý trong Sách Đỏ Việt Nam, săn rắn “thành thần”

Loài chim hiếm bậc nhất thế giới bất ngờ xuất hiện ở Lâm Đồng

Kinh ngạc chú chim bồ câu màu hồng bỗng dưng xuất hiện ở Anh

 Bồ câu đầu đen, hay còn gọi là gà lôi đầu đen, bồ câu gáy đen, bồ câu trĩ có tên khoa học (Otidiphaps nobilis). Là một loài chim có kích thước lớn, sống trên mặt đất với đuôi rộng và dẹt về hai bên chỉ sống trên hòn đảo ngoài khơi bờ biển phía đông của Papua New Guinea.
Bồ câu đầu đen, hay còn gọi là gà lôi đầu đen, bồ câu gáy đen, bồ câu trĩ có tên khoa học (Otidiphaps nobilis). Là một loài chim có kích thước lớn, sống trên mặt đất với đuôi rộng và dẹt về hai bên chỉ sống trên hòn đảo ngoài khơi bờ biển phía đông của Papua New Guinea.
Các chuyên gia nghiên cứu cho biết, việc tìm thấy loài chim này giống như tìm thấy kỳ lân trong truyền thuyết. Trước đó, họ nghĩ có ít hơn 1% cơ hội để gặp nó.
Các chuyên gia nghiên cứu cho biết, việc tìm thấy loài chim này giống như tìm thấy kỳ lân trong truyền thuyết. Trước đó, họ nghĩ có ít hơn 1% cơ hội để gặp nó.
Bồ câu đầu đen, được mô tả lần đầu tiên vào cuối thế kỷ 19 và đã không được nhìn thấy trong hơn 140 năm. Nhưng một nhóm tìm kiếm chim lạc đã quay được đoạn phim về loài chim này trên đảo Fergusson, một hòn đảo hiểm trở trong quần đảo D'Entrecasteaux ngoài khơi phía đông Papua New Guinea.
Bồ câu đầu đen, được mô tả lần đầu tiên vào cuối thế kỷ 19 và đã không được nhìn thấy trong hơn 140 năm. Nhưng một nhóm tìm kiếm chim lạc đã quay được đoạn phim về loài chim này trên đảo Fergusson, một hòn đảo hiểm trở trong quần đảo D'Entrecasteaux ngoài khơi phía đông Papua New Guinea.
Chim bồ câu đầu đen giống chim trĩ về đặc điểm bên ngoài, đặc biệt là đuôi nén sang hai bên và đôi cánh tròn.
Chim bồ câu đầu đen giống chim trĩ về đặc điểm bên ngoài, đặc biệt là đuôi nén sang hai bên và đôi cánh tròn.
Loài chim này có đầu, mặt dưới, phía sau và lưng dưới màu đen bóng trong khi đôi cánh ngắn tròn màu nâu. Gáy của chúng có màu trắng, xanh lá cây, xám hoặc đen tùy thuộc vào phân loài.
Loài chim này có đầu, mặt dưới, phía sau và lưng dưới màu đen bóng trong khi đôi cánh ngắn tròn màu nâu. Gáy của chúng có màu trắng, xanh lá cây, xám hoặc đen tùy thuộc vào phân loài.
Chim bồ câu đầu đen ăn hạt và quả rụng. Loài chim này thường làm tổ trên mặt đất bên dưới những tán cây và bụi rậm. Chúng thưởng chỉ đẻ một quả trứng và sẽ ấp trong khoảng bốn tuần.
Chim bồ câu đầu đen ăn hạt và quả rụng. Loài chim này thường làm tổ trên mặt đất bên dưới những tán cây và bụi rậm. Chúng thưởng chỉ đẻ một quả trứng và sẽ ấp trong khoảng bốn tuần.
Bồ câu đầu đen là loài chim nhạy cảm với môi trường và rất nhạy cảm với những thay đổi về âm thanh, ánh sáng. Tuy nhiên, trong quá trình đô thị hóa, ô nhiễm tiếng ồn và ánh sáng đã trở thành tiêu chuẩn khiến loài bồ câu trĩ không thể tìm được môi trường sống yên tĩnh.
Bồ câu đầu đen là loài chim nhạy cảm với môi trường và rất nhạy cảm với những thay đổi về âm thanh, ánh sáng. Tuy nhiên, trong quá trình đô thị hóa, ô nhiễm tiếng ồn và ánh sáng đã trở thành tiêu chuẩn khiến loài bồ câu trĩ không thể tìm được môi trường sống yên tĩnh.
Ngoài ra, hoạt động săn bắt của con người cũng trở thành mối đe dọa đối với sự sinh tồn của loài bồ câu đầu đen. Do bộ lông đẹp và thịt thơm ngon của bồ câu đầu đen nên người ta đã săn bắt bừa bãi khiến số lượng của loài này bị suy giảm mạnh.
Ngoài ra, hoạt động săn bắt của con người cũng trở thành mối đe dọa đối với sự sinh tồn của loài bồ câu đầu đen. Do bộ lông đẹp và thịt thơm ngon của bồ câu đầu đen nên người ta đã săn bắt bừa bãi khiến số lượng của loài này bị suy giảm mạnh.

Top tin bài hot nhất

Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

07/05/2025 08:30
Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

19/04/2025 08:30
Làm clip bổ dừa, Quỳnh Alee nhận về ý kiến trái chiều

Làm clip bổ dừa, Quỳnh Alee nhận về ý kiến trái chiều

17/04/2025 08:00
"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

24/04/2025 07:45

Bạn có thể quan tâm

 Quang Hải mua xe tiền tỷ động viên vợ "sinh một đội bóng"

Quang Hải mua xe tiền tỷ động viên vợ "sinh một đội bóng"

Top món ngon không thể bỏ lỡ khi đến Thái Lan du lịch

Top món ngon không thể bỏ lỡ khi đến Thái Lan du lịch

Mẫu nữ qua đời trên livestream khiến người xem bàng hoàng

Mẫu nữ qua đời trên livestream khiến người xem bàng hoàng

Diệu Nhi khoe khoảnh khắc hài hước ở đám cưới Hồ Quỳnh Hương

Diệu Nhi khoe khoảnh khắc hài hước ở đám cưới Hồ Quỳnh Hương

Tiktoker Xuân Ca hóa “boxing girl”, tạo dáng cực cuốn

Tiktoker Xuân Ca hóa “boxing girl”, tạo dáng cực cuốn

Vợ thủ môn Bùi Tiến Dũng cực "slay" trên thảm đỏ

Vợ thủ môn Bùi Tiến Dũng cực "slay" trên thảm đỏ

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status