Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Xã hội

Lịch sử hàng nghìn năm đầy biến động của đất nước Syria

28/05/2018 19:40

(Kiến Thức) - Lãnh thổ của đất nước Cộng hòa Ả Rập Syria hiện nay lần đầu tiên được thống nhất vào thế kỷ 10 trước Công nguyên dưới thời kỳ Đế quốc Tân Assyria nhưng sau đó liên tục bị các nước khác xâm chiếm.

Thiên An (Tổng hợp)

Chưa thắng, Pháp đã đòi dựng “nhà nước Syria mới”

Choáng ngợp kho vũ khí tự chế quân nổi dậy Syria ở Homs

Xem lính Nga gỡ bom mìn ở một thị trấn ma Syria

Đất nước Syria loạn lạc dưới ống kính phóng viên quốc tế (2)

Lãnh thổ của đất nước Cộng hòa Ả Rập Syria hiện nay lần đầu tiên được thống nhất vào thế kỷ 10 trước Công nguyên (TCN) dưới thời kỳ Đế quốc Tân Assyria, với thủ đô là thành phố Ashur. Nhưng sau đó, Syria liên tục bị các quốc gia khác xâm chiếm và đồng hóa bởi nhiều sắc tộc khác nhau. Ảnh: Wikipedia.
Lãnh thổ của đất nước Cộng hòa Ả Rập Syria hiện nay lần đầu tiên được thống nhất vào thế kỷ 10 trước Công nguyên (TCN) dưới thời kỳ Đế quốc Tân Assyria, với thủ đô là thành phố Ashur. Nhưng sau đó, Syria liên tục bị các quốc gia khác xâm chiếm và đồng hóa bởi nhiều sắc tộc khác nhau. Ảnh: Wikipedia.
Trong thiên niên kỷ thứ hai TCN, đất nước Syria bị chiếm đóng liên tục bởi người Canaan, Phoenicia, và Arameans. Người Ai Cập, Sumeria, Assyria, Babylon và người Hittites cũng nhiều lần chiếm vùng đất Syria trong thời kỳ này. Ảnh: Wikipedia.
Trong thiên niên kỷ thứ hai TCN, đất nước Syria bị chiếm đóng liên tục bởi người Canaan, Phoenicia, và Arameans. Người Ai Cập, Sumeria, Assyria, Babylon và người Hittites cũng nhiều lần chiếm vùng đất Syria trong thời kỳ này. Ảnh: Wikipedia.
Tiếp đến, người Ba Tư chiếm đóng Syria, nhưng sau những cuộc chinh phục của Alexander Đại đế và Đế chế Seleucid, quyền thống trị này được trao lại cho người Macedonia cổ đại. Thủ đô của Đế chế này nằm tại Antioch, Antakya (hiện nay nằm bên trong biên giới Thổ Nhĩ Kỳ). Ảnh: Wikipedia.
Tiếp đến, người Ba Tư chiếm đóng Syria, nhưng sau những cuộc chinh phục của Alexander Đại đế và Đế chế Seleucid, quyền thống trị này được trao lại cho người Macedonia cổ đại. Thủ đô của Đế chế này nằm tại Antioch, Antakya (hiện nay nằm bên trong biên giới Thổ Nhĩ Kỳ). Ảnh: Wikipedia.
Nhưng Đế chế Seleucid khi đó đang trong giai đoạn suy tàn và Pompey Đại đế chiếm Antioch năm 64 TCN, biến Syria trở thành một tỉnh của La Mã. Vì thế, quyền tiếp quản vùng đất này được trao cho người La Mã và sau đó là người Byzantine. Với dân số đông đúc và nền kinh tế phát triển, Syria trở thành một trong những tỉnh quan trọng nhất của La Mã, đặc biệt trong các thế kỷ 2 và 3 sau Công nguyên. Ảnh: NG.
Nhưng Đế chế Seleucid khi đó đang trong giai đoạn suy tàn và Pompey Đại đế chiếm Antioch năm 64 TCN, biến Syria trở thành một tỉnh của La Mã. Vì thế, quyền tiếp quản vùng đất này được trao cho người La Mã và sau đó là người Byzantine. Với dân số đông đúc và nền kinh tế phát triển, Syria trở thành một trong những tỉnh quan trọng nhất của La Mã, đặc biệt trong các thế kỷ 2 và 3 sau Công nguyên. Ảnh: NG.
Tới năm 640, Syria đã bị quân đội Rashidun, dưới sự lãnh đạo của Khaled ibn al-Walid, chinh phục và trở thành một phần của Đế chế Hồi giáo. Giữa thế kỷ thứ VII, Syria nằm dưới quyền cai trị của triều đại Umayyad và thủ đô đế chế này được đặt tại Damascus. Ảnh: NG.
Tới năm 640, Syria đã bị quân đội Rashidun, dưới sự lãnh đạo của Khaled ibn al-Walid, chinh phục và trở thành một phần của Đế chế Hồi giáo. Giữa thế kỷ thứ VII, Syria nằm dưới quyền cai trị của triều đại Umayyad và thủ đô đế chế này được đặt tại Damascus. Ảnh: NG.
Triều đại Ummayad sau đó bị triều đại Abbasid lật đổ năm 750. Họ dời thủ đô của đế chế tới Baghdad. Ảnh: NG.
Triều đại Ummayad sau đó bị triều đại Abbasid lật đổ năm 750. Họ dời thủ đô của đế chế tới Baghdad. Ảnh: NG.
Năm 887, người Tulunid tại Ai Cập sáp nhập Syria từ tay nhà Abbasid, và sau đó bị thay thế bởi triều đại Hamdanid. Ảnh: NG.
Năm 887, người Tulunid tại Ai Cập sáp nhập Syria từ tay nhà Abbasid, và sau đó bị thay thế bởi triều đại Hamdanid. Ảnh: NG.
Năm 1400, Hoàng đế Timur Lenk xâm lược Syria, cướp phá Aleppo và chiếm Damascus sau khi đánh bại quân đội Mamluk. Sau đó, Syria bị Đế chế Ottoman "thu phục" trong khoảng thời gian từ thế kỷ 16 tới thế kỷ 20. Ảnh: SyriaToday.
Năm 1400, Hoàng đế Timur Lenk xâm lược Syria, cướp phá Aleppo và chiếm Damascus sau khi đánh bại quân đội Mamluk. Sau đó, Syria bị Đế chế Ottoman "thu phục" trong khoảng thời gian từ thế kỷ 16 tới thế kỷ 20. Ảnh: SyriaToday.
Năm 1920, Vương quốc Arab Syria độc lập ra đời dưới sự cai trị của Faisal I (thuộc gia đình Hashemite). Tuy nhiên, quyền cai trị của Faisal I nhanh chóng chấm dứt chỉ sau vài tháng khi lực lượng Arab Syria của ông thua Quân đội Pháp trong trận đánh Maysalun. Ảnh: Getty.
Năm 1920, Vương quốc Arab Syria độc lập ra đời dưới sự cai trị của Faisal I (thuộc gia đình Hashemite). Tuy nhiên, quyền cai trị của Faisal I nhanh chóng chấm dứt chỉ sau vài tháng khi lực lượng Arab Syria của ông thua Quân đội Pháp trong trận đánh Maysalun. Ảnh: Getty.
Cuối năm 1920, Quân đội Pháp chiếm Syria sau hội nghị San Remo, đặt Syria dưới sự cai trị của Pháp. Ảnh: Getty.
Cuối năm 1920, Quân đội Pháp chiếm Syria sau hội nghị San Remo, đặt Syria dưới sự cai trị của Pháp. Ảnh: Getty.
Đến năm 1941, Syria lại một lần nữa tuyên bố độc lập nhưng mãi tới đầu năm 1944 họ mới được công nhận là một nước cộng hoà độc lập. Ảnh: Getty.
Đến năm 1941, Syria lại một lần nữa tuyên bố độc lập nhưng mãi tới đầu năm 1944 họ mới được công nhận là một nước cộng hoà độc lập. Ảnh: Getty.
Vào tháng 2/1958, Syria và Ai Cập tham gia Liên minh Arab Cộng hòa (UAR) nhưng liên minh này nhanh chóng sụp đổ. Và sau cuộc đảo chính quân sự tháng 9/1961, Syria tự tái lập thành nhà nước Cộng hòa Ả Rập Syria và thể chế này tồn tại cho tới tận ngày nay. Ảnh: Wikipedia. Mời độc giả xem thêm video: Những phóng viên chiến trường ở Syria (Nguồn: VTC14)
Vào tháng 2/1958, Syria và Ai Cập tham gia Liên minh Arab Cộng hòa (UAR) nhưng liên minh này nhanh chóng sụp đổ. Và sau cuộc đảo chính quân sự tháng 9/1961, Syria tự tái lập thành nhà nước Cộng hòa Ả Rập Syria và thể chế này tồn tại cho tới tận ngày nay. Ảnh: Wikipedia.

Mời độc giả xem thêm video: Những phóng viên chiến trường ở Syria (Nguồn: VTC14)

Top tin bài hot nhất

Con trâu đực cào chân xuống đất tố tội ác kinh hoàng trong bụi rậm

Con trâu đực cào chân xuống đất tố tội ác kinh hoàng trong bụi rậm

06/05/2025 07:05
Cận cảnh biệt thự 3 mặt tiền như resort của NSƯT Bảo Quốc

Cận cảnh biệt thự 3 mặt tiền như resort của NSƯT Bảo Quốc

26/04/2025 07:30
Toàn cảnh lâu đài lớn nhất Đông Nam Á ở Ninh Bình

Toàn cảnh lâu đài lớn nhất Đông Nam Á ở Ninh Bình

05/05/2025 13:30
Trở về từ đám cưới, ô tô chở 5 người lao xuống vực sâu

Trở về từ đám cưới, ô tô chở 5 người lao xuống vực sâu

20/04/2025 20:31
Người phụ nữ chết tức tưởi vì “lời hẹn ước đến kiếp sau“

Người phụ nữ chết tức tưởi vì “lời hẹn ước đến kiếp sau“

21/04/2025 06:45

Bạn có thể quan tâm

Sắp ngừng cấp thẻ BHYT giấy, người dân cần lưu ý gì?

Sắp ngừng cấp thẻ BHYT giấy, người dân cần lưu ý gì?

Hiện trường trận lũ quét khiến 4 người chết ở Bắc Kạn

Hiện trường trận lũ quét khiến 4 người chết ở Bắc Kạn

Hơn 1,5 triệu đại biểu tham dự Hội nghị toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết số 66 và 68

Hơn 1,5 triệu đại biểu tham dự Hội nghị toàn quốc triển khai thực hiện Nghị quyết số 66 và 68

Lặn xuống gỡ lưới vướng chân vịt, một ngư dân mất tích

Tìm thấy thi thể ngư dân mất tích trên vùng biển Bình Thuận

Bé trai sơ sinh bị bỏ rơi gần hội quán thôn ở Hà Tĩnh

Bé trai sơ sinh bị bỏ rơi gần hội quán thôn ở Hà Tĩnh

Giải cứu 5 người mắc kẹt trên đỉnh núi Hàm Lợn

Giải cứu 5 người mắc kẹt trên đỉnh núi Hàm Lợn

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status