Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Ký ức thảm họa Holocaust, cuộc tàn sát ghê rợn của Đức quốc xã

29/01/2018 09:30

Holocaust là tên gọi của cuộc tàn sát chủng tộc đối với 6 triệu người Do Thái trong thời gian Thế chiến II do phátxít Đức gây ra. 

Theo Hoàng Tiến/An ninh thủ đô

“Kho báu” của gia đình Do Thái đào thoát khỏi Đức quốc xã

Xúc động tâm thư của H'Hen Niê, Bằng Kiều gửi U23 Việt Nam

10 công trình còn tồn tại của phát xít Đức

McLaren ra mắt giới hạn 10 chiếc siêu xe 570S MSO X

Ảnh độc: Quan chức cấp cao Đức quốc xã ở trại tù binh

Luật Nuremberg – luật về bài Do Thái của Đức quốc xã – quy định ai được cho là công dân Đức. Theo đó, quyền công dân chỉ được trao cho những người mang dòng máu Đức. Ảnh: Einsatz Gruppen, sĩ quan SS của Đức chuẩn bị bắn một người Do Thái Ba Lan đang quỳ gối bên mép hố chôn tập thể đầy xác người
Luật Nuremberg – luật về bài Do Thái của Đức quốc xã – quy định ai được cho là công dân Đức. Theo đó, quyền công dân chỉ được trao cho những người mang dòng máu Đức. Ảnh: Einsatz Gruppen, sĩ quan SS của Đức chuẩn bị bắn một người Do Thái Ba Lan đang quỳ gối bên mép hố chôn tập thể đầy xác người
Luật quy định những ai trong vòng ba đời huyết thống có người thân là người Do Thái (dù chỉ một người) sẽ bị tính là người Do Thái. Cùng nhìn lại những bức ảnh khủng khiếp của hơn 70 năm trước về thảm họa Holocaust để hiểu rằng loài người cần phải tránh những điều tương tự. Ảnh: Một người đàn ông bị bắn chết trên đường trước mặt phụ nữ và trẻ em trong khu người Do Thái ở Warsaw, Ba Lan, năm 1940.
Luật quy định những ai trong vòng ba đời huyết thống có người thân là người Do Thái (dù chỉ một người) sẽ bị tính là người Do Thái. Cùng nhìn lại những bức ảnh khủng khiếp của hơn 70 năm trước về thảm họa Holocaust để hiểu rằng loài người cần phải tránh những điều tương tự. Ảnh: Một người đàn ông bị bắn chết trên đường trước mặt phụ nữ và trẻ em trong khu người Do Thái ở Warsaw, Ba Lan, năm 1940.
Tiến sĩ Fritz Klein, bác sỹ lực lượng SS đã thừa nhận, Đức quốc xã đã giết hàng ngàn, nam giới, nữ giới và trẻ em trại tập trung Bergen-Belsen rồi chôn hội tại hố chôn tập thể.
Tiến sĩ Fritz Klein, bác sỹ lực lượng SS đã thừa nhận, Đức quốc xã đã giết hàng ngàn, nam giới, nữ giới và trẻ em trại tập trung Bergen-Belsen rồi chôn hội tại hố chôn tập thể.
Tay nâng lên trên đầu, khuôn mặt trắng bệch vì sợ hãi, một nhóm phụ nữ và trẻ em Ba Lan chờ đợi để binh lính Đức đưa đi trại tập trung vào năm 1943.
Tay nâng lên trên đầu, khuôn mặt trắng bệch vì sợ hãi, một nhóm phụ nữ và trẻ em Ba Lan chờ đợi để binh lính Đức đưa đi trại tập trung vào năm 1943.
Những người sống sót ở trại tập trung Buchenwald vẫn ở lại trong trại của họ sau khi có tin giải phóng ngày 16/4/1945. Elie Wiesel, tác giả đoạt giải Nobel của cuốn tiểu thuyết "Night", nằm ở tầng thứ hai từ dưới lên, thứ bảy từ trái sang.
Những người sống sót ở trại tập trung Buchenwald vẫn ở lại trong trại của họ sau khi có tin giải phóng ngày 16/4/1945. Elie Wiesel, tác giả đoạt giải Nobel của cuốn tiểu thuyết "Night", nằm ở tầng thứ hai từ dưới lên, thứ bảy từ trái sang.
Tại trại tập trung của Đức ở Wobbelin, do quân đoàn số 9 của Mỹ tìm thấy. Mọi tù nhân đều sống trong điều kiện tồi tệ. Một người tù đã khóc khi lo sợ phải xa nhóm bạn tù để đến bệnh viện vào ngày 4/5/1945.
Tại trại tập trung của Đức ở Wobbelin, do quân đoàn số 9 của Mỹ tìm thấy. Mọi tù nhân đều sống trong điều kiện tồi tệ. Một người tù đã khóc khi lo sợ phải xa nhóm bạn tù để đến bệnh viện vào ngày 4/5/1945.
Trẻ em tại trong tập trung tại Karelian khoảng 1941-1942.
Trẻ em tại trong tập trung tại Karelian khoảng 1941-1942.
Dân Do Thái giơ hai tay khi bị lính Đức áp giải trong thời gian Đức chiếm đóng Warsaw, Ba Lan, năm 1943.
Dân Do Thái giơ hai tay khi bị lính Đức áp giải trong thời gian Đức chiếm đóng Warsaw, Ba Lan, năm 1943.
Những người đàn ông Do Thái Hungary được tuyển chọn cho lực lượng lao động cưỡng bức tại Auschwitz, ở Ba Lan. Từ ngày 2/5/1944 đến 9/7/1944, hơn 430.000 người Do Thái Hungary bị đưa đến đến Auschwitz.
Những người đàn ông Do Thái Hungary được tuyển chọn cho lực lượng lao động cưỡng bức tại Auschwitz, ở Ba Lan. Từ ngày 2/5/1944 đến 9/7/1944, hơn 430.000 người Do Thái Hungary bị đưa đến đến Auschwitz.
Một người đàn ông Do Thái bị làm nhục khi 3 lính Đức cạo râu của ông tại Zydom, Ba Lan, khoảng năm 1939.
Một người đàn ông Do Thái bị làm nhục khi 3 lính Đức cạo râu của ông tại Zydom, Ba Lan, khoảng năm 1939.
Các thi thể của người Do Thái xếp chồng lên nhau trong một ngôi mộ khổng lồ sau một cuộc hành quyết tập thể ở Belzec, Ba Lan năm 1942.
Các thi thể của người Do Thái xếp chồng lên nhau trong một ngôi mộ khổng lồ sau một cuộc hành quyết tập thể ở Belzec, Ba Lan năm 1942.
Các tù nhân gần như chết vì đói trong trại tập trung vào ngày 7/5/1945 tại Ebensee, Áo. Trại này được sử dụng để thử nghiệm "khoa học".
Các tù nhân gần như chết vì đói trong trại tập trung vào ngày 7/5/1945 tại Ebensee, Áo. Trại này được sử dụng để thử nghiệm "khoa học".
Nhân dân Đức xem xác người tù Do thái tại trại tập trung Auschwitz sau chiến thắng. Quân đồng minh đã mang nhiều nhóm thường dân qua các trại để cho họ thấy những câu chuyện kể về các trại giam không chỉ là tuyên truyền.
Nhân dân Đức xem xác người tù Do thái tại trại tập trung Auschwitz sau chiến thắng. Quân đồng minh đã mang nhiều nhóm thường dân qua các trại để cho họ thấy những câu chuyện kể về các trại giam không chỉ là tuyên truyền.
Tướng Dwight D. Eisenhower quan sát cách tù nhân đã bị tra tấn thế nào trong trại tập trung của Đức. Tướng Bradley và Patton đứng bên phải.
Tướng Dwight D. Eisenhower quan sát cách tù nhân đã bị tra tấn thế nào trong trại tập trung của Đức. Tướng Bradley và Patton đứng bên phải.
Những phụ nữ sống sót trong trại ở Auschwitz ở Ba Lan vào tháng 1/1945. Ảnh do một nhiếp ảnh gia của Nga ngay sau khi giải phóng trại ít phút.
Những phụ nữ sống sót trong trại ở Auschwitz ở Ba Lan vào tháng 1/1945. Ảnh do một nhiếp ảnh gia của Nga ngay sau khi giải phóng trại ít phút.
Những tù nhân của trại tập trung Buchenwald xem bác sĩ người Séc khám xét cho người Hungarian bị tàn tật sau giải phóng trại Weimar, Đức, ngày 13/4/1945.
Những tù nhân của trại tập trung Buchenwald xem bác sĩ người Séc khám xét cho người Hungarian bị tàn tật sau giải phóng trại Weimar, Đức, ngày 13/4/1945.
Hàng ngàn chiếc nhẫn cưới mà phát xít Đức đã tháo ra khỏi nạn nhân. Quân đội Mỹ đã tìm thấy những chiếc nhẫn, đồng hồ, đá quý, kính đeo mắt và viên kim cương vàng, gần trại tập trung Buchenwald, Đức vào ngày 5/5/1945.
Hàng ngàn chiếc nhẫn cưới mà phát xít Đức đã tháo ra khỏi nạn nhân. Quân đội Mỹ đã tìm thấy những chiếc nhẫn, đồng hồ, đá quý, kính đeo mắt và viên kim cương vàng, gần trại tập trung Buchenwald, Đức vào ngày 5/5/1945.
Một bác sĩ quân đội của Hồng quân kiểm tra sức khỏe cho những người còn sống ở Auschwitz vào thời điểm giải phóng trại vào ngày 27/1/1945.
Một bác sĩ quân đội của Hồng quân kiểm tra sức khỏe cho những người còn sống ở Auschwitz vào thời điểm giải phóng trại vào ngày 27/1/1945.
Những người sống sót rời khỏi trại Auschwitz vào cuối thế chiến thứ II vào tháng 2/1945. Phía trên họ là khẩu hiệu của trại Đức "Arbeit macht frei", có nghĩa là "Công việc tạo ra con người tự do." Ảnh này được chụp bởi một nhiếp ảnh gia người Nga trong quá trình làm phim về giải phóng trại
Những người sống sót rời khỏi trại Auschwitz vào cuối thế chiến thứ II vào tháng 2/1945. Phía trên họ là khẩu hiệu của trại Đức "Arbeit macht frei", có nghĩa là "Công việc tạo ra con người tự do." Ảnh này được chụp bởi một nhiếp ảnh gia người Nga trong quá trình làm phim về giải phóng trại
Một bác sĩ của Sư đoàn Bộ binh 322, Hồng quân Liên Xô đi cùng với một nhóm những người sống sót ở lối vào trại tập trung Auschwitz mới được giải phóng ở Ba Lan vào tháng 1/1945. Hồng quân giải phóng trại vào ngày 27/1/1945.
Một bác sĩ của Sư đoàn Bộ binh 322, Hồng quân Liên Xô đi cùng với một nhóm những người sống sót ở lối vào trại tập trung Auschwitz mới được giải phóng ở Ba Lan vào tháng 1/1945. Hồng quân giải phóng trại vào ngày 27/1/1945.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

14/05/2025 07:34
Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

14/05/2025 14:00
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
Ngôi nhà cổ làm từ gỗ quý “ngang kim cương” ở Bắc Giang

Ngôi nhà cổ làm từ gỗ quý “ngang kim cương” ở Bắc Giang

15/05/2025 15:30

Bạn có thể quan tâm

Tìm thấy bảo vật vô song của nhà vua Assyria

Tìm thấy bảo vật vô song của nhà vua Assyria

Lời nguyền hàng hải 1968, 4 tàu ngầm mất tích bí ẩn

Lời nguyền hàng hải 1968, 4 tàu ngầm mất tích bí ẩn

Cuộc đời nữ tướng lừng danh trong cuộc Chiến tranh Trăm năm

Cuộc đời nữ tướng lừng danh trong cuộc Chiến tranh Trăm năm

Ảnh hiếm các quan viên nhà Thanh qua ống kính phó nháy Tây

Ảnh hiếm các quan viên nhà Thanh qua ống kính phó nháy Tây

Bút tích vô giá của Bác Hồ

Bút tích vô giá của Bác Hồ

Dò kim loại đụng trúng kho báu cổ, lai lịch chủ nhân gây sốc

Dò kim loại đụng trúng kho báu cổ, lai lịch chủ nhân gây sốc

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status