Kỳ lạ bộ tộc cắt một đốt ngón tay khi người thân qua đời

Với người Dani ở Indonesia, khi một người thân trong gia đình qua đời, khóc thương không đủ để bày tỏ sự đau buồn. Họ thể hiện sự thương tiếc bằng cách chặt ngón tay của người phụ nữ.

Tập tục cắt ngón tay kỳ quái còn được gọi là “Ikipalin”, là cách để tang tồn tại nhiều năm trong bộ tộc Dani. Bộ tộc này có khoảng 25.000 người sống ở thung lũng Baliem, một khu vực cô lập hoàn toàn với thế giới bên ngoài, nằm ở Tây Papua, Indonesia. Bộ tộc này được phát hiện vào năm 1938 bởi nhà động vật học người Mỹ Richard Archbold.

Tập tục cắt ngón tay kỳ quái còn được gọi là “Ikipalin” là một tục lệ để tang điển hình tồn tại nhiều năm trong bộ tộc Dani ở một vùng hẻo lánh của Indonesia.

Bộ tộc Dani ở Indonesia vẫn giữ những hủ tục cực kỳ ghê rợn trong cuộc sống thường ngày. Họ sinh hoạt không khác gì con người ở thời kỳ đồ đá. Họ ướp xác tộc trưởng và những người phụ nữ trong gia đình đó sẽ phải chặt một ngón tay. Họ tin rằng việc cắt ngón tay sẽ giúp linh hồn người đã khuất được yên nghỉ, cũng như tượng trưng cho nỗi đau mất mát - và một số em bé thậm chí còn bị mẹ cắn đứt ngón tay.

Tuy nhiên, có một thực tế là Iki Palek hầu như chỉ được thực hiện với phụ nữ Dani chứ không phải tất cả mọi người. Những người phải cắt ngón tay thường là những người mẹ hoặc những phụ nữ lớn tuổi nhất. Khi chồng, con hoặc anh em họ chết đi, ngón tay của họ sẽ bị cắt.

Việc cắt ngón tay được diễn ra trong bí mật và thực hiện ở nơi kín đáo. Người phụ nữ phải mài sắc mảnh đá hay rìu đá rồi vào rừng vắng để chặt cho đốt xương của đốt ngón tay. Đôi khi, họ phải dùng đá có cạnh sắc, cắt mạnh vào đốt ngón tay tới khi đứt. Một số người làm hỏng ngón tay mà không thực sự cắt chúng. Đầu tiên, họ làm yếu các khớp ngón tay, sau đó thắt một sợi dây xung quanh để ngăn lưu thông máu, mục đích cuối cùng là làm chết cơ do thiếu oxy.
Sau khi đốt tay đã đứt lìa khỏi ngón, người phụ nữ Dani sẽ dùng một loại lá cây rừng để cầm máu. Tuy nhiên, khả năng họ bị nhiễm trùng cũng như mắc phải các di chứng khác là rất cao. Người ta đốt thành tro các đốt ngón tay bị cắt và lưu trong một chiếc nồi riêng. Chúng cũng có thể được cất giữ trong nhà hoặc một nơi đặc biệt nào đó. Đôi khi, nhiều ngón tay cùng bị chặt đứt để thể hiện sự đau buồn, thương tiếc.

Nếu những người thân mất đi mà số đốt tay không đủ để cắt bỏ, các phần thân thể kế tiếp như vành tai hay mũi sẽ được cắt bỏ. Đó là cách để có thể chứng minh một cách rõ nét nhất tình thương của người ở lại với người đã khuất trong đời sống tinh thần người Dani. Nhưng đây thực chất được coi là một hành động phi nhân tính và coi thường vị trí người phụ nữ.

Loài chim lạ thải ra đặc sản đắt đỏ nhất thế giới, 40 triệu đồng/kg

Ông Henrique Sloper de Araújo (ở Brazil) không ngờ thứ mình tìm thấy trong chất thải của những con chim ở đồn điền cà phê 50 ha của mình lại biến thành loại đặc sản đắt đỏ nhất thế giới...

Loai chim la thai ra dac san dat do nhat the gioi, 40 trieu dong/kg
Chim Jacu (gà lôi) được pháp luật Brazil bảo vệ.
Loai chim la thai ra dac san dat do nhat the gioi, 40 trieu dong/kg-Hinh-2
 Chim Jacu đã phá hoại nghiêm trọng đồn điền cà phê ở Brazil.
Loai chim la thai ra dac san dat do nhat the gioi, 40 trieu dong/kg-Hinh-3
 Chúng chỉ chọn những quả chín mọng để ăn, nhiều quả được cho là hoàn hảo cũng bị chúng bỏ lại.
Loai chim la thai ra dac san dat do nhat the gioi, 40 trieu dong/kg-Hinh-4
 Ông Henrique Sloper de Araújo đã thử nhặt chất thải của chim và nhận thấy có nhiều hạt cà phê lẫn trong đó. Và rồi, ông đã nảy ra ý tưởng thu hoạch hạt cà phê từ phân của chim Jacu.
Loai chim la thai ra dac san dat do nhat the gioi, 40 trieu dong/kg-Hinh-5
 Ông phải chi rất nhiều tiền để thuê công nhân tìm kiếm phân chim Jacu có chứa hạt cà phê.
Loai chim la thai ra dac san dat do nhat the gioi, 40 trieu dong/kg-Hinh-6
 Ông cũng phát hiện ra chim Jacu có hệ tiêu hóa đặc biệt.
Loai chim la thai ra dac san dat do nhat the gioi, 40 trieu dong/kg-Hinh-7
 Tuy chúng nuốt quả và thải ra hạt cà phê còn nguyên, nhưng hệ tiêu hóa của chúng đã khiến cho caffeine trong hạt mất gần hết và không cần lên men nữa.
Loai chim la thai ra dac san dat do nhat the gioi, 40 trieu dong/kg-Hinh-8
 Chim Jacu chỉ ăn những quả chín nhất giúp cho chất lượng của hạt cà phê luôn đạt mức cao nhất.
Loai chim la thai ra dac san dat do nhat the gioi, 40 trieu dong/kg-Hinh-9
 Thành phẩm thu được là cà phê phân chim Jacu có vị trái cây và chua hơn các loại khác.
Loai chim la thai ra dac san dat do nhat the gioi, 40 trieu dong/kg-Hinh-10
 Nhiều người mô tả cà phê phân chim Jacu có mùi thơm như mùi hoa hồi.
Loai chim la thai ra dac san dat do nhat the gioi, 40 trieu dong/kg-Hinh-11
Đồn điền của Henrique Sloper de Araújo là nơi duy nhất sử dụng phân chim Jacu để sản xuất cà phê. 
Loai chim la thai ra dac san dat do nhat the gioi, 40 trieu dong/kg-Hinh-12
 Nhiều người còn ví von việc mua được loại cà phê này khó chẳng kém "đãi cát tìm vàng".
Loai chim la thai ra dac san dat do nhat the gioi, 40 trieu dong/kg-Hinh-13
 Các công đoạn đều phải làm thủ công nên cà phê từ phân chim Jacu có giá thành khá đắt.
Loai chim la thai ra dac san dat do nhat the gioi, 40 trieu dong/kg-Hinh-14
 Hiện nay cà phê từ phân chim Jacu là mặt hàng được ưa chuộng tại Pháp, Nhật Bản và Anh. Giá thành của loại cà phê này ở mức 1.700 USD/kg (gần 40 triệu đồng/kg).

Bộ lạc có hủ tục cắt đốt ngón tay khi người thân mất

Cho đến ngày nay, bộ tộc Dani ở Indonesia vẫn duy trì hủ tục cắt đốt ngón tay của người phụ nữ khi một người thân trong gia đình qua đời.

Bộ tộc Dani ở Indonesia vẫn giữ những hủ tục cực kỳ ghê rợn trong cuộc sống thường ngày. Họ sinh hoạt không khác gì con người ở thời kỳ đồ đá. Họ ướp xác tộc trưởng và những người phụ nữ trong gia đình đó sẽ phải chặt một ngón tay để thể hiện lòng thành kính. Hủ tục cắt đốt ngón tay rùng rợn đã tồn tại ở bộ tộc này từ hàng ngàn năm trước.
Bo lac co hu tuc cat dot ngon tay khi nguoi than mat
Người phụ nữ Dani cắt bỏ đốt ngón tay như một cách để thể hiện nỗi đau khi người thân qua đời. 

Phụ nữ Dani chịu rất nhiều thiệt thòi. Họ quán xuyến mọi chuyện trong gia đình, trong khi những người đàn ông khác lo việc săn bắn và về nhà hưởng thụ sự chăm sóc cũng như chẳng phải đụng tay làm việc gì. Khi gia đình có người mất, phụ nữ Dani phải tìm đường vào rừng, dùng rìu chặt một đốt ngón tay. Đôi khi, họ phải dùng đá có cạnh sắc, cắt mạnh vào đốt ngón tay tới khi đứt. Việc cứa đi cứa lại một vết thương khiến cơn đau càng kéo dài cũng như khiến ngón tay bị nát. Sau khi đốt tay đã đứt lìa khỏi ngón, người phụ nữ Dani sẽ dùng một loại lá cây rừng để cầm máu. Tuy nhiên, khả năng họ bị nhiễm trùng cũng như mắc phải các di chứng khác là rất cao.

Bo lac co hu tuc cat dot ngon tay khi nguoi than mat-Hinh-2
Nhà càng có nhiều người mất, họ càng phải cắt bớt thêm đốt tay. 

Do tập tục rùng rợn này đã có từ hàng ngàn năm trước, tù trưởng và các chức sắc lớn trong làng vẫn giữ những tư tưởng truyền từ đời trước qua đời sau nên những người phụ nữ Dani chỉ biết nghe theo như một mệnh lệnh tối cao. Họ như những cư dân thời đồ đá, sống ẩn mình ở một thế giới riêng biệt và có lẽ sẽ không thay đổi tập tục của mình cho tới cả ngàn năm sau. Người dân nơi đây cho rằng chỉ có cắt đi đốt ngón tay trên cùng mới có thể bày tỏ được lòng đau xót, tiếc thương lẫn thành kính tới người đã khuất.

Bo lac co hu tuc cat dot ngon tay khi nguoi than mat-Hinh-3
Dù vô cùng đau đớn và nguy hiểm, song phong tục này đã được người Dani duy trì trong hàng nghìn năm nay và không có ý định thay đổi hay bỏ đi. 

Không chỉ thực hiện việc loại bỏ một đốt ngón tay, người phụ nữ tộc Dani xưa kia còn phải cắt một bên tai hay các bộ phận khác trên cơ thể nếu gia đình họ có quá nhiều người thân qua đời. Trong suốt thời gian diễn ra nghi thức ma chay, họ phải trát bùn lên cơ thể, lên mặt và đưa người đã chết về nơi an nghỉ trong khi những vết thương vẫn còn rỉ máu.

Sau khi bị cắt ngón tay, những người phụ nữ Dani phải chịu nỗi đau thể xác lẫn tinh thần trong âm thầm. Khoảnh khắc họ vật lộn với ngón tay bị cụt đốt cũng không được để cho ai biết. Họ phải lao vào công việc nội trợ, chăm con ngay lập tức mà chẳng được dưỡng vết thương. Người phụ nữ Dani cho rằng nỗi đau thể xác này chẳng nhằm nhò gì so với việc mất đi người thân trong gia đình.

Bo lac co hu tuc cat dot ngon tay khi nguoi than mat-Hinh-4
Xác ướp trăm tuổi của Agat Mamete Mabel - thủ lĩnh từng cai trị bộ tộc khoảng 250 năm trước.