Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Kho tri thức

Kinh ngạc những di sản để đời của Ai Cập cổ đại

09/08/2016 12:06

(Kiến Thức) - Toán học, giấy cói papyrus là hai trong số những di sản để đời của Ai Cập cổ đại có ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của nhân loại.

Tâm Anh (theo Listverse)

Những bí ẩn không lời giải về xác ướp Ai Cập

Giải mã sự thật chấn động về Ai Cập cổ đại

1. Toán học. Người Ai Cập cổ đại gây chú ý với những thành tựu đáng kinh ngạc về toán học. Trong số đó có thể kể đến như: hệ thống chữ số nằm trong hệ thống chữ tượng hình và tìm ra cách kí hiệu phân số mà ngày nay ta gọi là phân số Ai Cập.
1. Toán học. Người Ai Cập cổ đại gây chú ý với những thành tựu đáng kinh ngạc về toán học. Trong số đó có thể kể đến như: hệ thống chữ số nằm trong hệ thống chữ tượng hình và tìm ra cách kí hiệu phân số mà ngày nay ta gọi là phân số Ai Cập.
Người Ai Cập cũng có hệ thống công thức tính diện tích hay thể tích của nhiều hình và đã có những hiểu biết về hình học giải tích.
Người Ai Cập cũng có hệ thống công thức tính diện tích hay thể tích của nhiều hình và đã có những hiểu biết về hình học giải tích.
2. Bowling. Nhà khảo cổ Anh nổi tiếng William Matthew Flinders Petrie đã tìm thấy những bằng chứng về việc bowling xuất hiện từ thời Ai Cập cổ đại. Theo đó, người ta phát hiện làn đường dài 4m, rộng 20 cm, sâu 9,6 cm, và có một lỗ hổng hình vuông có kích thước 12 cm ở trung tâm. Ở dưới lỗ hổng đó, các nhà nghiên cứu tìm thấy một chiếc lọ bằng đất nung lớn phủ đầy cát mịn.
2. Bowling. Nhà khảo cổ Anh nổi tiếng William Matthew Flinders Petrie đã tìm thấy những bằng chứng về việc bowling xuất hiện từ thời Ai Cập cổ đại. Theo đó, người ta phát hiện làn đường dài 4m, rộng 20 cm, sâu 9,6 cm, và có một lỗ hổng hình vuông có kích thước 12 cm ở trung tâm. Ở dưới lỗ hổng đó, các nhà nghiên cứu tìm thấy một chiếc lọ bằng đất nung lớn phủ đầy cát mịn.
Người Ai Cập cũng có những quả bóng có đường kính khác nhau, một quả vừa khít với lỗ hổng hình vuông, trong khi quả khác có thể lăn qua dễ dàng trên làn đường. Các chuyên gia nhận định, trò chơi này có 2 người chơi đứng ở 2 đầu của làn đường. Một người ném quả bóng nhỏ hơn và người kia ném quả lớn hơn. Theo đó, 2 người chơi có thể cùng ném bóng một lúc.
Người Ai Cập cũng có những quả bóng có đường kính khác nhau, một quả vừa khít với lỗ hổng hình vuông, trong khi quả khác có thể lăn qua dễ dàng trên làn đường. Các chuyên gia nhận định, trò chơi này có 2 người chơi đứng ở 2 đầu của làn đường. Một người ném quả bóng nhỏ hơn và người kia ném quả lớn hơn. Theo đó, 2 người chơi có thể cùng ném bóng một lúc.
Khi chơi, rất có thể quả bóng lớn hơn sẽ được ném sao cho ngăn quả bóng nhỏ hơn rơi vào lỗ ở trung tâm. Nếu như bị rơi vào lỗ thì quả bóng nhỏ hơn có thể dễ dàng lấy được ra từ chiếc lọ chứa đầy cát ở phía dưới.
Khi chơi, rất có thể quả bóng lớn hơn sẽ được ném sao cho ngăn quả bóng nhỏ hơn rơi vào lỗ ở trung tâm. Nếu như bị rơi vào lỗ thì quả bóng nhỏ hơn có thể dễ dàng lấy được ra từ chiếc lọ chứa đầy cát ở phía dưới.
3. Chữ viết tượng hình. Người Ai Cập cổ đại hầu như sử dụng hệ ngôn ngữ Sumeria để tạo ra hệ chữ viết lâu đời nhất thế giới, được cho là xuất hiện ít nhất 5.500 năm trước. Hệ thống chữ tượng hình phức tạp của người Ai Cập bao gồm những chữ tượng trưng cho âm thanh và những chữ lại tượng trưng cho lời nói. Theo đó, những chữ viết tượng hình này được sử dụng khá nhiều trong lĩnh vực tôn giáo và nghi thức.
3. Chữ viết tượng hình. Người Ai Cập cổ đại hầu như sử dụng hệ ngôn ngữ Sumeria để tạo ra hệ chữ viết lâu đời nhất thế giới, được cho là xuất hiện ít nhất 5.500 năm trước. Hệ thống chữ tượng hình phức tạp của người Ai Cập bao gồm những chữ tượng trưng cho âm thanh và những chữ lại tượng trưng cho lời nói. Theo đó, những chữ viết tượng hình này được sử dụng khá nhiều trong lĩnh vực tôn giáo và nghi thức.
Các chuyên gia khảo cổ đã tìm thấy những chữ tượng hình của người Ai Cập trong các hầm mộ, điều này lý giải vì sao chúng xuất hiện trên vách tường các khu hầm mộ. Về sau, người Ai Cập thường sử dụng loại chữ viết đơn giản hơn gọi là "ngôn ngữ Thầy tu (Hieratic)" làm ngôn ngữ viết và trong đời sống sinh hoạt hàng ngày.
Các chuyên gia khảo cổ đã tìm thấy những chữ tượng hình của người Ai Cập trong các hầm mộ, điều này lý giải vì sao chúng xuất hiện trên vách tường các khu hầm mộ. Về sau, người Ai Cập thường sử dụng loại chữ viết đơn giản hơn gọi là "ngôn ngữ Thầy tu (Hieratic)" làm ngôn ngữ viết và trong đời sống sinh hoạt hàng ngày.
Đến thế kỷ 1, ngôn ngữ của người Ai Cập cổ đại bắt đầu sử dụng được viết trên bảng chữ cái tiếng Hy Lạp. Cho tới ngày nay, nó vẫn được sử dụng như là ngôn ngữ tế lễ của các các tín đồ Công giáo trong Giáo hội Ai Cập.
Đến thế kỷ 1, ngôn ngữ của người Ai Cập cổ đại bắt đầu sử dụng được viết trên bảng chữ cái tiếng Hy Lạp. Cho tới ngày nay, nó vẫn được sử dụng như là ngôn ngữ tế lễ của các các tín đồ Công giáo trong Giáo hội Ai Cập.
4. Giấy cói papyrus. Người Ai Cập mặc dù không phát minh ra giấy mà con người sử dụng ngày nay nhưng có công lớn trong việc làm ra giấy cói từ cách đó hàng hàng năm.
4. Giấy cói papyrus. Người Ai Cập mặc dù không phát minh ra giấy mà con người sử dụng ngày nay nhưng có công lớn trong việc làm ra giấy cói từ cách đó hàng hàng năm.
Theo đó, giấy papyrus có màu ngà, nâu vàng, cứng nhưng có thể uốn cong và rất bền do được làm từ lõi của một loại cói có tên papyrus. Loại cây này cao khoảng 2-3m, mọc hai bên bờ sông Nile. Đặc tính cứng và rất bền của papyrus nên người dùng có thể dễ dàng, tiện dụng mang theo bên người.
Theo đó, giấy papyrus có màu ngà, nâu vàng, cứng nhưng có thể uốn cong và rất bền do được làm từ lõi của một loại cói có tên papyrus. Loại cây này cao khoảng 2-3m, mọc hai bên bờ sông Nile. Đặc tính cứng và rất bền của papyrus nên người dùng có thể dễ dàng, tiện dụng mang theo bên người.
Papyrus còn được dùng để may buồm, làm dép, dệt thảm và sử dụng trong các nhu cầu thiết yếu khác trong đời sống của người Ai Cập cổ đại. Giấy cói papyrus dần trở thành mặt hàng xuất khẩu đem lại lợi nhuận lớn cho Ai Cập.
Papyrus còn được dùng để may buồm, làm dép, dệt thảm và sử dụng trong các nhu cầu thiết yếu khác trong đời sống của người Ai Cập cổ đại. Giấy cói papyrus dần trở thành mặt hàng xuất khẩu đem lại lợi nhuận lớn cho Ai Cập.
Vì vậy, người Ai Cập đã giữ kín bí mật kĩ thuật làm giấy papyrus để họ thu được nhiều lợi ích từ việc buôn bán loại giấy đặc biệt này với các nước trong khu vực.
Vì vậy, người Ai Cập đã giữ kín bí mật kĩ thuật làm giấy papyrus để họ thu được nhiều lợi ích từ việc buôn bán loại giấy đặc biệt này với các nước trong khu vực.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

Dự đoán ngày mới 15/5/2025 cho 12 con giáp: Sửu may mắn

14/05/2025 07:34
5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

02/05/2025 07:14
Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

Tử vi 12 cung hoàng đạo 15/5: Thiên Bình đầy tiềm năng

14/05/2025 14:00

Bạn có thể quan tâm

Tiết lộ điều chưa từng biết về “khủng long xứ Wales'

Tiết lộ điều chưa từng biết về “khủng long xứ Wales'

Tiết lộ sốc về cuộc tranh ngôi chấn động triều Trần

Tiết lộ sốc về cuộc tranh ngôi chấn động triều Trần

Kế hoạch điên rồ của Hitler tấn công Mỹ trong Thế chiến 2

Kế hoạch điên rồ của Hitler tấn công Mỹ trong Thế chiến 2

Huyền thoại Lý Tiểu Long và 8 trận đấu kinh điển

Huyền thoại Lý Tiểu Long và 8 trận đấu kinh điển

Cảnh quan ngoạn mục ở hẻm núi đẹp nhất châu Phi

Cảnh quan ngoạn mục ở hẻm núi đẹp nhất châu Phi

Vị hoàng đế nào được mệnh danh "người du hành thời gian"?

Vị hoàng đế nào được mệnh danh "người du hành thời gian"?

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status