Kinh hãi cảnh rắn độc cuộn mình tấn công máy quay

(Kiến Thức) - Một con rắn nâu cực độc ở Australia cuộn mình và tấn công ống kính máy quay vì cản đường đi của nó.

May mắn, người điều khiển sử dụng camera GoPro được gắn vào đầu chiếc gậy dài 3m nên không gặp nguy hiểm. Tuy vậy, cảnh tượng con rắn nâu phương Đông dùng răng nanh tấn công liên tiếp vào ống kính camera cũng đủ khiến người xem cảm thấy kinh hãi.
Kinh hai canh ran doc cuon minh tan cong may quay
 Con rắn độc hung hăng tấn công ống kính camera. 
Đoạn video được ghi lại bởi nhân viên của một công ty quản lý động vật ở Newcastle, New South Wales, Australia. 
Xem clip: Rắn nâu cực độc cuộn mình tấn công máy quay

“Phần lớn loài rắn đều lẩn tránh nếu bạn đến gần chúng. Nhưng rắn nâu phương Đông là loại rắn cạn độc thứ 2 trên thế giới và là loài rắn độc nhất ở miền đông Australia. Nếu bạn cản đường rắn nâu di chuyển, chúng có thể tấn công bạn”, nhân viên công ty quản lý động vật cho biết. 

Khám phá gây đau lòng về người bạch tạng ở Tanzania

(Kiến Thức) - Các bộ phận cơ thể người bạch tạng được tin là mang lại sự giàu có, may mắn nên người bị bạch tạng đang bị sát hại thảm hại.

Kham pha gay dau long ve nguoi bach tang o Tanzania
Ở Tanzania, người bị bạch tạng bị xem là những đứa con bị nguyền rủa. Thời xưa, các gia đình còn bị buộc giết chết những đứa con bị bạch tạng của họ nhanh chóng nhất có thể. 

Kham pha gay dau long ve nguoi bach tang o Tanzania-Hinh-2
Bạch tạng là chứng bẩm sinh, gây ra do rối loạn quá trình sinh tổng hợp ra sắc tố melanin, vắng mặt trong da, tóc và mắt.  

Kham pha gay dau long ve nguoi bach tang o Tanzania-Hinh-3
Ở Tanzania, cứ 1.400 người thì có 1 người có làn da bạch tạng. Ở phương Tây, tỉ lệ người bạch tạng là 1/20.000, ở châu Phi là tỉ lệ hơn 1/10.000. Đây thường là kết quả của giao phối cận huyết. 

Kham pha gay dau long ve nguoi bach tang o Tanzania-Hinh-4
Các phù thủy tin rằng việc lấy bộ phận cơ thể người bạch tạng ngâm vào thuốc nước có thể mang lại sức mạnh và sự thành công. Các thợ mỏ chôn chân tay người bạch tạng với hi vọng sẽ mang lại cho họ may mắn trong việc tìm vàng. 

Kham pha gay dau long ve nguoi bach tang o Tanzania-Hinh-5
Tanzania là quốc gia có số vụ tấn công người bạch tạng cao nhất châu Phi. Nhiều trường hợp buôn bán cả người thân trong gia đình mình vì niềm tin rằng các bộ phận cơ thể người bạch tạng sẽ mang lại sự giàu có, may mắn nên nhiều người sẵn sàng chi từ 3.000 – 4.000 USD cho một cánh tay, chân hoặc 75.000 USD cho toàn bộ cơ thể người bạch tạng. 

Kham pha gay dau long ve nguoi bach tang o Tanzania-Hinh-6
Tính đến đầu 2015, đã có 74 người bạch tạng bị giết, 59 người sống sót sau tấn công. 

Kham pha gay dau long ve nguoi bach tang o Tanzania-Hinh-7
Ngư dân cũng thường dệt tóc của những người phụ nữ mắc bệnh bạch tạng thành lưới của họ với hy vọng bắt được nhiều cá hơn. 

Kham pha gay dau long ve nguoi bach tang o Tanzania-Hinh-8
Những người bị bạch tạng có màu da nhạt, rất dễ bị bỏng nắng và dẫn đến ung thư da ở những vùng nhiệt đới. 

Kham pha gay dau long ve nguoi bach tang o Tanzania-Hinh-9
Tuy nhiên, nhiều người bạch tạng bị mù chữ và buộc phải lao động chân tay. Họ phải phơi nắng cả ngày để kiếm sống trong khi tia cực tím của mặt trời “chết chóc”. 

Kham pha gay dau long ve nguoi bach tang o Tanzania-Hinh-10
Người bạch tạng đang bị đối xử thiếu công bằng trên thế giới. 

Kinh dị quái thai lợn mặt người có “của quý” trên đầu

(Kiến Thức) - Một con lợn bị đột biến sinh ra tại trang trại ở Trung Quốc với “khuôn mặt người, của quý trên đầu” đang gây xôn xao dư luận.

Kinh di quai thai lon mat nguoi co “cua quy” tren dau
Con lợn có khuôn mặt giống người ở Trung Quốc đã qua đời không lâu sau khi sinh, nhưng vẫn thu hút bàn tán và nhiều người muốn mua các di vật còn sót lại của con vật. 
Kinh di quai thai lon mat nguoi co “cua quy” tren dau-Hinh-2
Sinh vật khác thường được sinh ra tại một trang trại ở thị trấn Yanan, thành phố Nam Ninh, Trung Quốc. Khi hình ảnh của quái thai lưu truyền trên mạng, chủ sở hữu Tao Lu nhận được rất nhiều đề nghị từ khách hàng muốn con vật. 
Kinh di quai thai lon mat nguoi co “cua quy” tren dau-Hinh-3
Ông Tao Lu quyết định giữ con lợn bị biến dạng với hy vọng biến nó thành thứ thu hút khách thăm quan, nhưng không may con vật đã chết sau khi bị mẹ của nó bỏ rơi, con vật cũng từ chối bú bình. 
Kinh di quai thai lon mat nguoi co “cua quy” tren dau-Hinh-4
Khuôn mặt của quái thai lợn gây ám ảnh cho nhiều người với khuôn mặt gãy, đôi mắt to dữ tợn và phần trán mọc ra một cục thịt giống như “của quý”, theo tờ Mirror. 
Kinh di quai thai lon mat nguoi co “cua quy” tren dau-Hinh-5
Con lợn đột biến là trường hợp duy nhất bị biến dạng trong lứa lợn đẻ 19 con. Ông Tao Lu cho biết: “Tất cả những con lợn khác đều bình thường, chỉ có con này là thực sự kỳ lạ”. Gương mặt của con lợn bị biến dạng rõ ràng. 
Xem clip: Lợn mặt giống người có "của quý" trên đầu

Kinh di quai thai lon mat nguoi co “cua quy” tren dau-Hinh-6
Năm 2014, một quái thai lợn mang chiếc mũi dài và đôi tai nhọn đặc trưng của loài lợn và nhiều đặc điểm khuôn mặt giống con người xuất hiện tại thị trấn Tapiraípe, bang Bahia, Brazil cũng gây sửng sốt cho nhiều người. 
Kinh di quai thai lon mat nguoi co “cua quy” tren dau-Hinh-7
Bào thai sinh vật đột biến mang nhiều nét đặc trưng của con người, ngoại trừ chiếc mũi dài và đôi tai nhọn, sinh vật lạ gần như không sở hữu bất cứ nét cơ bản nào của loài lợn. 
Kinh di quai thai lon mat nguoi co “cua quy” tren dau-Hinh-8
Khi đó, các nhà nghiên cứu không xác định được đó là hiện tượng đột biến gen hay dị dạng ở động vật bởi thông tin xoay quanh bào thai lợn mặt người cũng rất hạn hẹp. Trường hợp lợn đột biến ở Trung Quốc cũng tương tự, hiện vẫn chưa có thông tin gì từ cơ quan chức năng.
Xem thêm clip: Quái thai lợn bị đột biến kinh dị (Nguồn: Daily Mail)

Kinh hoàng đảo rắn độc bậc nhất thế giới

(Kiến Thức) - Cứ 1m2 trên hòn đảo Iiha da Queimada Grande thì có 1-5 con rắn hổ lục đầu vàng, một trong những loài rắn độc nhất thế giới.

Hòn đảo Iiha da Queimada Grande của Brazil nằm ở Nam Đại Tây Dương, cách bờ biển Sao Paulo 35km là nỗi ám ảnh kinh hoàng khi có tới gần 400 nghìn con rắn độc bậc nhất thế giới sinh sống.
Hòn đảo Iiha da Queimada Grande của Brazil nằm ở Nam Đại Tây Dương, cách bờ biển Sao Paulo 35km là nỗi ám ảnh kinh hoàng khi có tới gần 400 nghìn con rắn độc bậc nhất thế giới sinh sống. 

Hòn đảo nhiều rắn tới mức cứ 1m2 thì có 1-5 con rắn hổ lục đầu vàng bản địa, một trong những loài rắn được cho là độc nhất thế giới.
Hòn đảo nhiều rắn tới mức cứ 1m2 thì có 1-5 con rắn hổ lục đầu vàng bản địa, một trong những loài rắn được cho là độc nhất thế giới. 

Hòn đảo Iiha da Queimada Grande rộng khoảng 45 ha, từng mang tên “đảo cháy” do bị ngư dân đốt rừng và đuổi động vật hoang dã vào trong rừng sâu. Nó có tên gọi quen thuộc là “đảo rắn” do có quá nhiều loài rắn độc trên đảo, điển hình là rắn hổ lục đầu vàng.
Hòn đảo Iiha da Queimada Grande rộng khoảng 45 ha, từng mang tên “đảo cháy” do bị ngư dân đốt rừng và đuổi động vật hoang dã vào trong rừng sâu. Nó có tên gọi quen thuộc là “đảo rắn” do có quá nhiều loài rắn độc trên đảo, điển hình là rắn hổ lục đầu vàng. 

Rắn hổ lục đầu vàng trưởng thành có thể dài hơn 0,5m, nọc độc mạnh hơn 5 lần so với nọc rắn trong đất liền.
Rắn hổ lục đầu vàng trưởng thành có thể dài hơn 0,5m, nọc độc mạnh hơn 5 lần so với nọc rắn trong đất liền. 

Loài rắn tại đảo này chỉ ăn chim thay vì ăn động vật có vú. Vết cắn của nó có thể giết chết người chỉ sau 2 tiếng, gây sưng đau, ói mửa, bầm tím, chảy máu nội tạng, suy thuận, xuất huyết não và dẫn tới hoại tử cơ bắp nghiêm trọng.
Loài rắn tại đảo này chỉ ăn chim thay vì ăn động vật có vú. Vết cắn của nó có thể giết chết người chỉ sau 2 tiếng, gây sưng đau, ói mửa, bầm tím, chảy máu nội tạng, suy thuận, xuất huyết não và dẫn tới hoại tử cơ bắp nghiêm trọng. 

Hòn đảo đã trở thành nhà “độc quyền” của loài rắn độc, do hầu như không có người sinh sống trên đó.
Hòn đảo đã trở thành nhà “độc quyền” của loài rắn độc, do hầu như không có người sinh sống trên đó. 

Chỉ có các nhà khoa học và người canh gác ngọn hải năng mới được cơ quan chức năng nước này cho phép đặt chân đến đảo, vì người thường đến rất dễ tử vong vì sự hiện diện đông đúc của loài rắn độc.
Chỉ có các nhà khoa học và người canh gác ngọn hải năng mới được cơ quan chức năng nước này cho phép đặt chân đến đảo, vì người thường đến rất dễ tử vong vì sự hiện diện đông đúc của loài rắn độc. 

Xét về độ nguy hiểm, đảo rắn độc ở Brazil còn nguy hiểm hơn cả khu vực bị ô nhiễm phóng xạ Chernobyl và các núi lửa bùn tại Azerbaijan.
 Xét về độ nguy hiểm, đảo rắn độc ở Brazil còn nguy hiểm hơn cả khu vực bị ô nhiễm phóng xạ Chernobyl và các núi lửa bùn tại Azerbaijan.

Hải cẩu há hốc mồm vì bị chim cánh cụt mổ mông

(Kiến Thức) - Bị một con hải cẩu voi làm phiền khi đang nằm nghỉ trên bãi biển, chim cánh cụt tức giận tấn công hải cẩu bằng một cú mổ đau điếng.

Hai cau ha hoc mom vi bi chim canh cut mo mong
Chim cánh cụt tức giận tấn công hải cẩu xâm phạm lãnh địa.

Trong khi đang nằm nghỉ trên bãi biển tại quần đảo Nam Shetland, chim cánh cụt Ấn Độ cảm thấy khó chịu khi bị một con hải cẩu voi chiếm chỗ. Ngay lập tức, chim cánh cụt đã mổ mạnh vào phía sau hải cẩu khiến kẻ tranh chỗ kêu đau điếng.

Kinh hãi cảnh người dùng miệng hôn, cắn rắn độc

(Kiến Thức) - Cảnh người đàn ông dùng miệng hôn rắn hổ mang, cắn nhẹ vào hàm rắn cạp nong khiến người ta cảm thấy kinh hãi.

Dù là người có khả năng thôi miên rắn, nhưng người đàn ông Thái Lan này vẫn khiến những người chứng kiến phải thót tim khi biểu diễn màn hôn, cắn nhẹ những loài rắn độc như rắn hổ mang, cạp nong.
Dù là người có khả năng thôi miên rắn, nhưng người đàn ông Thái Lan này vẫn khiến những người chứng kiến phải thót tim khi biểu diễn màn hôn, cắn nhẹ những loài rắn độc như rắn hổ mang, cạp nong. 

Màn diễn rợn người này diễn ra trong show diễn Schlangenfarm và rắn (Schlangenfarm and Snake Show) ở Pattaya, Thái Lan.
Màn diễn rợn người này diễn ra trong show diễn Schlangenfarm và rắn (Schlangenfarm and Snake Show) ở Pattaya, Thái Lan. 

Người đàn ông dùng miệng ngậm chặt con rắn cạp nong trước khi dùng tay gỡ tấm thân dẻo, khỏe của con vật quấn quanh đầu như sắp giết chết anh chàng.
Người đàn ông dùng miệng ngậm chặt con rắn cạp nong trước khi dùng tay gỡ tấm thân dẻo, khỏe của con vật quấn quanh đầu như sắp giết chết anh chàng. 

Người thôi miên rắn tiến hành loại bỏ nọc độc từ một con rắn hổ mang Xiêm.
Người thôi miên rắn tiến hành loại bỏ nọc độc từ một con rắn hổ mang Xiêm. 

Chuẩn bị cho màn hôn rắn ấn tượng trong show diễn tiếp theo.
Chuẩn bị cho màn hôn rắn ấn tượng trong show diễn tiếp theo. 

Hình ảnh rùng mình khiến nhiều người chứng kiến phát ngốt.
Hình ảnh rùng mình khiến nhiều người chứng kiến phát ngốt. 

Nọc độc của rắn hổ mang chủ yếu đầu độc thần kinh, và nó hoàn toàn có thể giết chết một người chỉ bằng một cú cắn.
 Nọc độc của rắn hổ mang chủ yếu đầu độc thần kinh, và nó hoàn toàn có thể giết chết một người chỉ bằng một cú cắn.