Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Xã hội

Khốn khổ dân Iraq chạy loạn mưu sinh trong trại tị nạn

05/05/2017 08:26

(Kiến Thức) - Những người dân Iraq chạy loạn phải làm đủ mọi nghề để kiếm sống trong trại tị nạn Khazer ở sa mạc miền bắc nước này.

Thiên An (Theo Reuters)

Món đồ chơi "nhảm" từng khiến cộng đồng mạng điên đảo

Những thứ đồ chơi mini khiến giới trẻ phát mê là gi?

Dân mạng phát khiếp với những món đồ chơi "phiên bản lỗi"

Tại trại tị nạn Khazer, những gia đình người dân Iraq chạy loạn phải làm đủ các công việc khác nhau để kiếm sống.
Tại trại tị nạn Khazer, những gia đình người dân Iraq chạy loạn phải làm đủ các công việc khác nhau để kiếm sống.
“Tôi và những người anh em đang làm việc trong trại tị nạn để kiếm sống. Chúng tôi chỉ kiếm được chưa đến 5.000 Dinar (tương đương 4,28 USD) mỗi ngày nhưng chúng tôi không có lựa chọn nào khác bởi vì không thể trở về quê nhà ở làng Khorsibad”, Aysar Issa, một thợ sửa giày, chia sẻ.
“Tôi và những người anh em đang làm việc trong trại tị nạn để kiếm sống. Chúng tôi chỉ kiếm được chưa đến 5.000 Dinar (tương đương 4,28 USD) mỗi ngày nhưng chúng tôi không có lựa chọn nào khác bởi vì không thể trở về quê nhà ở làng Khorsibad”, Aysar Issa, một thợ sửa giày, chia sẻ.
Trong khi đó, Younis Mahmoud, 21 tuổi, làm nghề cắt tóc để kiếm tiền trong khu trại tị nạn này. “Tôi từng làm thợ cắt tóc ở Bartella. Nhưng khi phiến quân IS chiếm đóng nơi này năm 2014, việc cạo râu bị cấm và có những quy định nghiêm ngặt về việc cắt tóc. Tôi từng bị phạt tiền và bị buộc tội khi cắt kiểu tóc hiện đại cho một cậu bé”, Younis nhớ lại.
Trong khi đó, Younis Mahmoud, 21 tuổi, làm nghề cắt tóc để kiếm tiền trong khu trại tị nạn này. “Tôi từng làm thợ cắt tóc ở Bartella. Nhưng khi phiến quân IS chiếm đóng nơi này năm 2014, việc cạo râu bị cấm và có những quy định nghiêm ngặt về việc cắt tóc. Tôi từng bị phạt tiền và bị buộc tội khi cắt kiểu tóc hiện đại cho một cậu bé”, Younis nhớ lại.
Bà Josephine Elias từng làm chủ một cửa hàng bán quần áo nữ trước khi rời bỏ quê nhà tới lánh tại tại khu trại Khazer. Được biết, gia đình bà đã bị ly tán khi hai người con trai di cư đến Châu Âu còn hai người khác đang thuê một ngôi nhà bên ngoài trại tị nạn. Bà Elias hiện không thể kiếm tiền và đang sống dựa vào chồng.
Bà Josephine Elias từng làm chủ một cửa hàng bán quần áo nữ trước khi rời bỏ quê nhà tới lánh tại tại khu trại Khazer. Được biết, gia đình bà đã bị ly tán khi hai người con trai di cư đến Châu Âu còn hai người khác đang thuê một ngôi nhà bên ngoài trại tị nạn. Bà Elias hiện không thể kiếm tiền và đang sống dựa vào chồng.
Ông Nashwan Yousef hiện đang sống tại trại tị nạn Ashti ở Sunlaymaniyah và mở một siêu thị nhỏ.
Ông Nashwan Yousef hiện đang sống tại trại tị nạn Ashti ở Sunlaymaniyah và mở một siêu thị nhỏ.
Saleh Hassan Mohammed, từng là một người trang trí nội thất, hiện đang bán hàng rau củ quả kiếm sống trong trại tị nạn. Mỗi ngày anh kiếm được 6.000 dinar (khoảng 5 USD).
Saleh Hassan Mohammed, từng là một người trang trí nội thất, hiện đang bán hàng rau củ quả kiếm sống trong trại tị nạn. Mỗi ngày anh kiếm được 6.000 dinar (khoảng 5 USD).
Noah Waed, 48 tuổi, đã rời bỏ nhà cửa ở Qaraqosh sau khi nơi này bị IS kiểm soát năm 2014. “Cuộc sống trong trại tị nạn tạm ổn nhưng tôi hy vọng sẽ sớm được trở lại quê nhà”, Noah chia sẻ.
Noah Waed, 48 tuổi, đã rời bỏ nhà cửa ở Qaraqosh sau khi nơi này bị IS kiểm soát năm 2014. “Cuộc sống trong trại tị nạn tạm ổn nhưng tôi hy vọng sẽ sớm được trở lại quê nhà”, Noah chia sẻ.
Kamal Nofal đã sống trong trại tị nạn Khazer được 4 tháng. Anh kiếm được khoảng 6 đến 7 USD mỗi ngày bằng công việc bán hàng. Trước kia, anh sống ở làng Khazer và làm nghề tài xế taxi.
Kamal Nofal đã sống trong trại tị nạn Khazer được 4 tháng. Anh kiếm được khoảng 6 đến 7 USD mỗi ngày bằng công việc bán hàng. Trước kia, anh sống ở làng Khazer và làm nghề tài xế taxi.
Ahmed Mohamed Yassin cũng đã sống trong trại tị nạn Khazer được 4 tháng. Mỗi ngày, anh chỉ kiếm được khoảng 4 đến 5 USD.
Ahmed Mohamed Yassin cũng đã sống trong trại tị nạn Khazer được 4 tháng. Mỗi ngày, anh chỉ kiếm được khoảng 4 đến 5 USD.
Ông Quassim Hassan Dawood cùng gia đình đã rời khỏi làng Khorsabad tới khu trại Khazer lánh nạn. Ông kiếm được khoảng 3 đến 4 USD mỗi ngày. Mặc dù vậy, ông cho biết cuộc sống trong trại tị nạn “như thiên đường” khi so sánh với khoảng thời gian phải sống dưới ách chiếm đóng của IS.
Ông Quassim Hassan Dawood cùng gia đình đã rời khỏi làng Khorsabad tới khu trại Khazer lánh nạn. Ông kiếm được khoảng 3 đến 4 USD mỗi ngày. Mặc dù vậy, ông cho biết cuộc sống trong trại tị nạn “như thiên đường” khi so sánh với khoảng thời gian phải sống dưới ách chiếm đóng của IS.
Ahmed Saleh từng là chủ một nhà hàng ở quê nhà trước khi phải sơ tán. Trong trại tị nạn, anh kiếm được khoảng 17 USD mỗi ngày. “Tôi không nhìn thấy tương lai khi tiếp tục sống trong trại tị nạn và không thể trở lại làng mình”, Selah chia sẻ.
Ahmed Saleh từng là chủ một nhà hàng ở quê nhà trước khi phải sơ tán. Trong trại tị nạn, anh kiếm được khoảng 17 USD mỗi ngày. “Tôi không nhìn thấy tương lai khi tiếp tục sống trong trại tị nạn và không thể trở lại làng mình”, Selah chia sẻ.
Trong ảnh là Ahmed Ali Abdullah, 31 tuổi, một người tị nạn đến từ quận al-Shaimaa, Mosul. “Cuộc sống trong trại tị nạn thiếu thốn đủ thứ nhưng đổi lại, nơi đây an toàn và ổn định hơn ở Mosul”, Ahmed cho biết. (Nguồn ảnh: Reuters).
Trong ảnh là Ahmed Ali Abdullah, 31 tuổi, một người tị nạn đến từ quận al-Shaimaa, Mosul. “Cuộc sống trong trại tị nạn thiếu thốn đủ thứ nhưng đổi lại, nơi đây an toàn và ổn định hơn ở Mosul”, Ahmed cho biết. (Nguồn ảnh: Reuters).

Top tin bài hot nhất

Con trâu đực cào chân xuống đất tố tội ác kinh hoàng trong bụi rậm

Con trâu đực cào chân xuống đất tố tội ác kinh hoàng trong bụi rậm

06/05/2025 07:05
Cận cảnh biệt thự 3 mặt tiền như resort của NSƯT Bảo Quốc

Cận cảnh biệt thự 3 mặt tiền như resort của NSƯT Bảo Quốc

26/04/2025 07:30
Toàn cảnh lâu đài lớn nhất Đông Nam Á ở Ninh Bình

Toàn cảnh lâu đài lớn nhất Đông Nam Á ở Ninh Bình

05/05/2025 13:30
Trở về từ đám cưới, ô tô chở 5 người lao xuống vực sâu

Trở về từ đám cưới, ô tô chở 5 người lao xuống vực sâu

20/04/2025 20:31
Người phụ nữ chết tức tưởi vì “lời hẹn ước đến kiếp sau“

Người phụ nữ chết tức tưởi vì “lời hẹn ước đến kiếp sau“

21/04/2025 06:45

Bạn có thể quan tâm

Triệu tập hai đối tượng chặn đầu xe tải ở Hải Dương

Triệu tập hai đối tượng chặn đầu xe tải ở Hải Dương

"Nên mở rộng việc nhập quốc tịch Việt Nam để huy động sức mạnh"

"Nên mở rộng việc nhập quốc tịch Việt Nam để huy động sức mạnh"

Phượng vĩ đỏ rực phố phường Hà Nội tháng 5

Phượng vĩ đỏ rực phố phường Hà Nội tháng 5

Cầu Phong Châu - Phú Thọ dần thành hình vươn ra sông Hồng

Cầu Phong Châu - Phú Thọ dần thành hình vươn ra sông Hồng

Va chạm xe máy, 2 thanh niên ở Hải Dương tử vong

Va chạm xe máy, 2 thanh niên ở Hải Dương tử vong

Cắt bỏ thủ tục rườm rà, giảm chi phí cho doanh nghiệp

Cắt bỏ thủ tục rườm rà, giảm chi phí cho doanh nghiệp

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status