Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Khám phá chiến đấu cơ Nhật Bản bị phát hiện ở đảo Nga

21/06/2016 07:30

(Kiến Thức) - Một đoàn khảo sát thuộc Bộ Quốc phòng và Hội địa lý Nga vô tình phát hiện chiến đấu cơ Nhật Bản bị bỏ lại trên Quần đảo Kuril.

Trà Khánh

Giành HCV Olympic Rio 2016, Hoàng Xuân Vinh được thưởng nóng

Từ 1/8, vi phạm lỗi nào bị xử phạt nhiều tiền hơn trước đây?

Rộ tin gấu rừng xuất hiện ở ngoại ô Nha Trang

Cấm CSCĐ đứng chốt xử phạt giao thông

Cụ ông 81 tuổi chịu án oan tử hình hơn 40 năm

Theo Sputnik, vào giữa tháng này trong một chuyến khảo sát chung giữa Bộ Quốc phòng và Hội địa lý Nga tại Đảo Matua thuộc Quần đảo Kuril gần Vịnh Dvoinoi nơi vốn được xem là vùng lãnh thổ tranh chấp giữa Nga và Nhật Bản. Các nhà địa lý Nga đã vô tình phát hiện một chiếc tiêm kích hạng nhẹ Mitsubishi A6M Zero được Nhật Bản sử dụng trong Chiến tranh Thế giới thứ II.
Theo Sputnik, vào giữa tháng này trong một chuyến khảo sát chung giữa Bộ Quốc phòng và Hội địa lý Nga tại Đảo Matua thuộc Quần đảo Kuril gần Vịnh Dvoinoi nơi vốn được xem là vùng lãnh thổ tranh chấp giữa Nga và Nhật Bản. Các nhà địa lý Nga đã vô tình phát hiện một chiếc tiêm kích hạng nhẹ Mitsubishi A6M Zero được Nhật Bản sử dụng trong Chiến tranh Thế giới thứ II.
Dựa trên các thông tin ban đầu có được trong Chiến tranh Thế giới thứ II trên Đảo Matu,a phía Nhật Bản từng triển khai một phi đội A6M Zero tại đây và nhiều khả năng chiếc máy bay được tìm thấy thuộc phi đội này. Dù sau hơn 70 năm, nhưng khi được tìm thấy tình trạng của chiếc A6M Zero trên vẫn còn khá tốt thậm chí các thông tin trên máy bay vẫn còn nguyên như số khung và nhà máy sản xuất.
Dựa trên các thông tin ban đầu có được trong Chiến tranh Thế giới thứ II trên Đảo Matu,a phía Nhật Bản từng triển khai một phi đội A6M Zero tại đây và nhiều khả năng chiếc máy bay được tìm thấy thuộc phi đội này. Dù sau hơn 70 năm, nhưng khi được tìm thấy tình trạng của chiếc A6M Zero trên vẫn còn khá tốt thậm chí các thông tin trên máy bay vẫn còn nguyên như số khung và nhà máy sản xuất.
Mitsubishi A6M Zero là một trong những dòng chiến đấu cơ Nhật Bản thành công nhất trong Chiến tranh Thế giới thứ II, đa phần là Mặt trận Thái Bình Dương, tên tuổi của nó cũng gắn liền với trận Trân Châu Cảng buộc nước Mỹ phải tham chiến.
Mitsubishi A6M Zero là một trong những dòng chiến đấu cơ Nhật Bản thành công nhất trong Chiến tranh Thế giới thứ II, đa phần là Mặt trận Thái Bình Dương, tên tuổi của nó cũng gắn liền với trận Trân Châu Cảng buộc nước Mỹ phải tham chiến.
Trong giai đoạn trên, A6M Zero gần như độc chiếm vùng trời Thái Bình Dương bao gồm cả Quần đảo Kuril khi Liên Xô lúc đó không còn đủ sức cho một trận chiến trên biển với Nhật Bản và đối thủ duy nhất chỉ còn là nước Mỹ. Chỉ từ 1940-1945 Nhật Bản đã cho sản xuất hơn 10.000 chiếc A6M Zero và hoạt động chủ yếu trong lực lượng Không quân Hải quân Đế quốc Nhật Bản.
Trong giai đoạn trên, A6M Zero gần như độc chiếm vùng trời Thái Bình Dương bao gồm cả Quần đảo Kuril khi Liên Xô lúc đó không còn đủ sức cho một trận chiến trên biển với Nhật Bản và đối thủ duy nhất chỉ còn là nước Mỹ. Chỉ từ 1940-1945 Nhật Bản đã cho sản xuất hơn 10.000 chiếc A6M Zero và hoạt động chủ yếu trong lực lượng Không quân Hải quân Đế quốc Nhật Bản.
Có tới 10 biến thể máy bay chiến đấu A6M Zero khác nhau được Nhật Bản phát triển trong Chiến tranh Thế giới thứ II và phổ biến nhất trong số đó là A6M2 Type 0 Model 21 hoạt động chủ yếu trên các tàu sân bay của Hải quân Nhật Bản.
Có tới 10 biến thể máy bay chiến đấu A6M Zero khác nhau được Nhật Bản phát triển trong Chiến tranh Thế giới thứ II và phổ biến nhất trong số đó là A6M2 Type 0 Model 21 hoạt động chủ yếu trên các tàu sân bay của Hải quân Nhật Bản.
Được thiết kế dành cho nhiệm vụ tấn công tầm xa nên A6M Zero đã đánh đổi hệ thống giáp bảo vệ lấy khả năng cơ động và sức mạnh hỏa lực khiến nó dễ bị bắn hạ hơn các loại chiến đấu cơ của Mỹ.
Được thiết kế dành cho nhiệm vụ tấn công tầm xa nên A6M Zero đã đánh đổi hệ thống giáp bảo vệ lấy khả năng cơ động và sức mạnh hỏa lực khiến nó dễ bị bắn hạ hơn các loại chiến đấu cơ của Mỹ.
Biến thể A6M2 Type 0 Model 21 được trang bị một động cơ Nakajima Sakae 12 có công suất 950 mã lực với tốc độ bay tối đa có thể đạt hơn 530km/h với thiết kế phần thân bằng hợp kim nhôm siêu nhẹ giúp tăng đáng kể tốc độ của máy bay. Chính tốc độ này cũng đã giúp A6M Zero trở thành mẫu máy bay được sử dụng nhiều nhất trong phi đội Thần Phong (tấn công cảm tử) của Nhật Bản trong giai đoạn cuối của Mặt trận Thái Bình Dương.
Biến thể A6M2 Type 0 Model 21 được trang bị một động cơ Nakajima Sakae 12 có công suất 950 mã lực với tốc độ bay tối đa có thể đạt hơn 530km/h với thiết kế phần thân bằng hợp kim nhôm siêu nhẹ giúp tăng đáng kể tốc độ của máy bay. Chính tốc độ này cũng đã giúp A6M Zero trở thành mẫu máy bay được sử dụng nhiều nhất trong phi đội Thần Phong (tấn công cảm tử) của Nhật Bản trong giai đoạn cuối của Mặt trận Thái Bình Dương.
Các biến thể của A6M Zero thường chỉ có một phi công, chúng được trang bị 2 súng máy 7.7mm và hai pháo tự động 20mm cùng 120 viên đạn. Trong nhiệm vụ cảm tử A6M Zero được có thể mang theo một quả bom nặng 250kg đủ sức gây thiệt nặng các mục tiêu mà nó nhắm tới.
Các biến thể của A6M Zero thường chỉ có một phi công, chúng được trang bị 2 súng máy 7.7mm và hai pháo tự động 20mm cùng 120 viên đạn. Trong nhiệm vụ cảm tử A6M Zero được có thể mang theo một quả bom nặng 250kg đủ sức gây thiệt nặng các mục tiêu mà nó nhắm tới.
Hiện tại trên thế giới vẫn còn tới hàng chục chiếc A6M Zero với nhiều biến thể khác nhau được trưng bày trong các bảo tàng quân sự hoặc trong các bộ sưu tập tư nhân, nhiều chiếc trong số đó vẫn còn khả năng bay được.
Hiện tại trên thế giới vẫn còn tới hàng chục chiếc A6M Zero với nhiều biến thể khác nhau được trưng bày trong các bảo tàng quân sự hoặc trong các bộ sưu tập tư nhân, nhiều chiếc trong số đó vẫn còn khả năng bay được.

Top tin bài hot nhất

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

29/04/2025 14:07
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33

Bạn có thể quan tâm

Mưa tên lửa trút xuống Charsiv Yar, Ukraine tổn thất nặng nề

Nga phóng số lượng UAV nhiều kỷ lục vào Ukraine

Nga phóng số lượng UAV nhiều kỷ lục vào Ukraine

Điều gì khiến khiến lính đánh thuê tháo chạy khỏi Ukraine?

Điều gì khiến khiến lính đánh thuê tháo chạy khỏi Ukraine?

Ukraine tuyên bố phá hủy hơn 1.000 xe tăng Nga từ đầu năm

Ukraine tuyên bố phá hủy hơn 1.000 xe tăng Nga từ đầu năm

Nga phát động chiến dịch, Ukraine vào thế “một cổ hai tròng”

Nga phát động chiến dịch, Ukraine vào thế “một cổ hai tròng”

Mỹ cần hơn 1.500 tỷ USD xây dựng lá chắn tên lửa siêu vượt âm

Mỹ cần hơn 1.500 tỷ USD xây dựng lá chắn tên lửa siêu vượt âm

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status