Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Khám phá bảo tàng quân sự tư nhân lớn nhất Nga? (1)

25/02/2017 07:14

(Kiến Thức) - Vadim Zadorozhny's được coi là bảo tàng quân sự tư nhân lớn nhất nước Nga và thuộc top đầu châu Âu hiện nay. 

An Ninh

Nên hay không việc giới trẻ du lịch dịp Tết Nguyên Đán?

Con gái và những nỗi bận tâm khó nói trong dịp Tết

Những hình ảnh gây bão mạng Việt tuần trước Tết Nguyên Đán

Xót xa bé gái đi quét rác cùng mẹ dịp Tết nguyên đán

Tết xưa ai còn nhớ, ai đã quên?

Theo nhiếp ảnh gia Vitaly-kumin, Vadim Zadorozhny được coi là bảo tàng quân sự tư nhân lớn nước Nga hiện nay và cũng là một trong các bảo tàng lớn nhất ở châu Âu chuyên trưng bày các trang bị kỹ thuật quân sự và một phần dân sự. Trong ảnh, nguyên mẫu tiêm kích cất hạ cánh thẳng đứng Yak-141 tại Vadim Zadorozhny.
Theo nhiếp ảnh gia Vitaly-kumin, Vadim Zadorozhny được coi là bảo tàng quân sự tư nhân lớn nước Nga hiện nay và cũng là một trong các bảo tàng lớn nhất ở châu Âu chuyên trưng bày các trang bị kỹ thuật quân sự và một phần dân sự. Trong ảnh, nguyên mẫu tiêm kích cất hạ cánh thẳng đứng Yak-141 tại Vadim Zadorozhny.
Bảo tàng quân sự tư nhân này hiện nằm tại huyện Krasnogorsky (tỉnh Moscow), mở cửa từ 10h sáng tới 18h tối. Trong ảnh, máy bay tiêm kích cất hạ cánh thẳng đứng Yak-38.
Bảo tàng quân sự tư nhân này hiện nằm tại huyện Krasnogorsky (tỉnh Moscow), mở cửa từ 10h sáng tới 18h tối. Trong ảnh, máy bay tiêm kích cất hạ cánh thẳng đứng Yak-38.
Kể từ khi ra đời, bảo tàng đã qui tụ được hơn 1.000 hiện vật các loại gồm các vũ khí, khí tài quân sự (máy bay, xe tăng, pháo...) và một số ít các loại xe ô tô dân sự quý hiếm. Trong ảnh, một mẫu vật quý hiếm dòng trực thăng Mil Mi-1. Đây được xem là chiếc trực thăng đầu tiên của nhà máy Mil Moscow lừng danh thế giới với huyền thoại Mi-8.
Kể từ khi ra đời, bảo tàng đã qui tụ được hơn 1.000 hiện vật các loại gồm các vũ khí, khí tài quân sự (máy bay, xe tăng, pháo...) và một số ít các loại xe ô tô dân sự quý hiếm. Trong ảnh, một mẫu vật quý hiếm dòng trực thăng Mil Mi-1. Đây được xem là chiếc trực thăng đầu tiên của nhà máy Mil Moscow lừng danh thế giới với huyền thoại Mi-8.
Bảo tàng Vadim Zadorozhny hiện được coi là dự án văn hóa cấp quốc gia của Liên bang Nga. Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Bảo tàng Vadim Zadorozhny hiện được coi là dự án văn hóa cấp quốc gia của Liên bang Nga. Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Xe tăng hạng nặng T-10M (giữa) và pháo tự hành ISU-152 (bên trái) được phủ băng tuyết. Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Xe tăng hạng nặng T-10M (giữa) và pháo tự hành ISU-152 (bên trái) được phủ băng tuyết. Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Đương nhiên đã là bảo tàng quân sự thì không thể thiếu dòng xe tăng huyền thoại Liên Xô. Ảnh: Xe tăng T-55. Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Đương nhiên đã là bảo tàng quân sự thì không thể thiếu dòng xe tăng huyền thoại Liên Xô. Ảnh: Xe tăng T-55. Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Xe tăng chiến đấu chủ lực T-62 – phiên bản hiện đại hóa sâu trên cơ sở T-55 với pháo chính uy lực 115mm U-5TS. Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Xe tăng chiến đấu chủ lực T-62 – phiên bản hiện đại hóa sâu trên cơ sở T-55 với pháo chính uy lực 115mm U-5TS. Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Phiên bản T-72A (Object 176) - thế hệ 2 sản xuất loạt của dòng tăng T-72 huyền thoại. T-72A ra mắt năm 1979, được nâng cấp mạnh về giáp bảo vệ, khí tài đo xa, bổ sung hệ thống điều khiển hỏa lực điện tử, bổ sung ống phóng lựu đạn khói...Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Phiên bản T-72A (Object 176) - thế hệ 2 sản xuất loạt của dòng tăng T-72 huyền thoại. T-72A ra mắt năm 1979, được nâng cấp mạnh về giáp bảo vệ, khí tài đo xa, bổ sung hệ thống điều khiển hỏa lực điện tử, bổ sung ống phóng lựu đạn khói...Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Xe tăng T-80B – cỗ tăng chủ lực mạnh nhất của Liên Xô và của nước Nga trước khi T-90 xuất hiện. Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Xe tăng T-80B – cỗ tăng chủ lực mạnh nhất của Liên Xô và của nước Nga trước khi T-90 xuất hiện. Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Pháo phản lực phóng loạt 9K55 Grad-1 trên khung gầm ZiL-131. Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Pháo phản lực phóng loạt 9K55 Grad-1 trên khung gầm ZiL-131. Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Pháo phản lực phóng loạt BM-21 Grad trên khung gầm Ural-375D - đây chính là phiên bản Grad mà Liên Xô cung cấp cho Việt Nam. Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Pháo phản lực phóng loạt BM-21 Grad trên khung gầm Ural-375D - đây chính là phiên bản Grad mà Liên Xô cung cấp cho Việt Nam. Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Pháo phản lực phóng loạt BM-27 Uragan 220mm trên khung gầm ZiL-135LM. Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Pháo phản lực phóng loạt BM-27 Uragan 220mm trên khung gầm ZiL-135LM. Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Lựu pháo D-20 152mm - loại khí tài này Việt Nam cũng đang sử dụng. Tầm bắn của pháo khoảng 17km. Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Lựu pháo D-20 152mm - loại khí tài này Việt Nam cũng đang sử dụng. Tầm bắn của pháo khoảng 17km. Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Pháo tự hành 2S7 Pion với đại pháo 203mm có khả năng bắn đạn hạt nhân. Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Pháo tự hành 2S7 Pion với đại pháo 203mm có khả năng bắn đạn hạt nhân. Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Súng cối tự hành lớn nhất thế giới 2S4 Tyulpan cỡ 240mm. Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Súng cối tự hành lớn nhất thế giới 2S4 Tyulpan cỡ 240mm. Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Pháo tự hành xung kích 2S3 Gvozdika cỡ 152mm. Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Pháo tự hành xung kích 2S3 Gvozdika cỡ 152mm. Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Hệ thống tên lửa chống tăng tự hành 9P148 trên khung gầm thiết giáp BRDM-2 lắp tổ hợp tên lửa chống tăng 9K111 Fagot. Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Hệ thống tên lửa chống tăng tự hành 9P148 trên khung gầm thiết giáp BRDM-2 lắp tổ hợp tên lửa chống tăng 9K111 Fagot. Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Hệ thống tên lửa chống tăng 9P110 trên khung gầm thiết giáp BRDM-1 lắp tổ hợp tên lửa 9K14 Malyutka (Việt Nam thường gọi "pháo lủi" B72). Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Hệ thống tên lửa chống tăng 9P110 trên khung gầm thiết giáp BRDM-1 lắp tổ hợp tên lửa 9K14 Malyutka (Việt Nam thường gọi "pháo lủi" B72). Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Lựu pháo hạng nặng 152mm D1 ra đời năm 1943. Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Lựu pháo hạng nặng 152mm D1 ra đời năm 1943. Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Cối tự hành 120mm Nona-S. Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Cối tự hành 120mm Nona-S. Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin

Top tin bài hot nhất

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

29/04/2025 14:07
Ấn Độ vào thế "lưỡng đầu thọ địch", Kashmir như bom nổ chậm

Ấn Độ vào thế "lưỡng đầu thọ địch", Kashmir như bom nổ chậm

15/05/2025 13:40

Bạn có thể quan tâm

Mưa tên lửa trút xuống Charsiv Yar, Ukraine tổn thất nặng nề

Nga phóng số lượng UAV nhiều kỷ lục vào Ukraine

Nga phóng số lượng UAV nhiều kỷ lục vào Ukraine

Điều gì khiến khiến lính đánh thuê tháo chạy khỏi Ukraine?

Điều gì khiến khiến lính đánh thuê tháo chạy khỏi Ukraine?

Ukraine tuyên bố phá hủy hơn 1.000 xe tăng Nga từ đầu năm

Ukraine tuyên bố phá hủy hơn 1.000 xe tăng Nga từ đầu năm

Nga phát động chiến dịch, Ukraine vào thế “một cổ hai tròng”

Nga phát động chiến dịch, Ukraine vào thế “một cổ hai tròng”

Mỹ cần hơn 1.500 tỷ USD xây dựng lá chắn tên lửa siêu vượt âm

Mỹ cần hơn 1.500 tỷ USD xây dựng lá chắn tên lửa siêu vượt âm

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status