Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Khám phá 9 hồ nước tử thần trên Trái Đất

04/06/2023 13:06

Mang trong mình vẻ đẹp hoang sơ nhưng nhiều hồ nước lại tiềm ẩn những hiểm họa chết người.

Theo Zing

Video: Khỉ đầu chó săn chim hồng hạc cực kỳ dã man

Điểm danh các loài hồng hạc tuyệt đẹp sinh sống trên thế giới

10 loài chim có chiếc mỏ kỳ quái nhất, như đến từ hành tinh khác

Hồ nước đẹp như tranh nhưng bị gán tên “sát nhân" đáng sợ

Nhìn qua, không ai tin hồ nước xinh đẹp này lại đáng sợ đến thế

Hồ Nyos (Cameroon): Nyos là một hồ nước nổi tiếng ở Cameroon. Mặc dù khung cảnh xung quanh không có gì đặc sắc, sự nguy hiểm lại đến từ màu vàng đục do đáy hồ Nyos chứa lượng khổng lồ khí CO2. Ngày 21/8/1986, thảm họa hồ Nyos đã xảy ra khi một vụ sạt lở đã giải phóng một đám mây CO2 cao khoảng 100 m lan ra xung quanh vào lúc nửa đêm, giết chết hơn 1.700 người sống quanh hồ và 3.500 động vật. Sau thảm họa, hầu hết thị trấn và làng mạc trong khu vực này đều bị bỏ hoang.
Hồ Nyos (Cameroon): Nyos là một hồ nước nổi tiếng ở Cameroon. Mặc dù khung cảnh xung quanh không có gì đặc sắc, sự nguy hiểm lại đến từ màu vàng đục do đáy hồ Nyos chứa lượng khổng lồ khí CO2. Ngày 21/8/1986, thảm họa hồ Nyos đã xảy ra khi một vụ sạt lở đã giải phóng một đám mây CO2 cao khoảng 100 m lan ra xung quanh vào lúc nửa đêm, giết chết hơn 1.700 người sống quanh hồ và 3.500 động vật. Sau thảm họa, hầu hết thị trấn và làng mạc trong khu vực này đều bị bỏ hoang.
Hồ Natron (Tanzania): Nằm ở Tanzania, hồ Natron được coi là một trong những hồ nguy hiểm nhất thế giới. Bề ngoài hồ nước này có màu đỏ trông như ở trên sao Hỏa và là nơi sinh sống của hàng triệu con hồng hạc. Tuy nhiên, nơi đây nổi tiếng là hồ nước chết chóc nhất hành tinh bởi nồng độ kiềm trong hồ cao hơn bất kỳ nơi nào khác trên thế giới. Các sinh vật rơi xuống hồ sẽ bị hóa đá. Tuy nhiên, một số sinh vật vẫn có thể tồn tại được ở môi trường khắc nghiệt này như tảo, vi khuẩn đặc hữu và đặc biệt là nơi lý tưởng để 2,5 triệu con chim hồng hạc làm tổ trong mùa sinh sản.
Hồ Natron (Tanzania): Nằm ở Tanzania, hồ Natron được coi là một trong những hồ nguy hiểm nhất thế giới. Bề ngoài hồ nước này có màu đỏ trông như ở trên sao Hỏa và là nơi sinh sống của hàng triệu con hồng hạc. Tuy nhiên, nơi đây nổi tiếng là hồ nước chết chóc nhất hành tinh bởi nồng độ kiềm trong hồ cao hơn bất kỳ nơi nào khác trên thế giới. Các sinh vật rơi xuống hồ sẽ bị hóa đá. Tuy nhiên, một số sinh vật vẫn có thể tồn tại được ở môi trường khắc nghiệt này như tảo, vi khuẩn đặc hữu và đặc biệt là nơi lý tưởng để 2,5 triệu con chim hồng hạc làm tổ trong mùa sinh sản.
Hồ Kivu (Rwanda và Congo): Nằm giữa Rwanda và Congo, hồ Kivu chứa một lượng khí metan và CO2 lớn phía dưới đáy. Đây cũng là một trong 3 “hồ phát nổ” duy nhất trên Trái Đất và được xếp vào một trong những hồ nước nguy hiểm nhất mà nhân loại từng biết đến. Theo các nghiên cứu, lượng khí độc tại hồ Kivu ở mức rất cao và tiềm ẩn nguy cơ chết người cho hàng triệu người sống gần đó do sự pha trộn các đặc điểm kỳ lạ tại đây.
Hồ Kivu (Rwanda và Congo): Nằm giữa Rwanda và Congo, hồ Kivu chứa một lượng khí metan và CO2 lớn phía dưới đáy. Đây cũng là một trong 3 “hồ phát nổ” duy nhất trên Trái Đất và được xếp vào một trong những hồ nước nguy hiểm nhất mà nhân loại từng biết đến. Theo các nghiên cứu, lượng khí độc tại hồ Kivu ở mức rất cao và tiềm ẩn nguy cơ chết người cho hàng triệu người sống gần đó do sự pha trộn các đặc điểm kỳ lạ tại đây.
Hồ Karachay (Nga): Nằm ở phía nam dãy núi Ural, miền đông nước Nga, hồ Karachay được coi là một trong những nơi ô nhiễm nhất thế giới do nước và các khu vực lân cận bị nhiễm chất thải phóng xạ từ Mayak, một trong những nhà máy sản xuất vũ khí hạt nhân của Nga. Chỉ cần đứng quanh hồ trong vòng 5 phút cũng có thể khiến bất cứ ai mất mạng. Trong một đợt hạn hán năm 1961, nước hồ cạn dần đã khiến gió thổi bụi chất độc hại đi xa, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của 500.000 người.
Hồ Karachay (Nga): Nằm ở phía nam dãy núi Ural, miền đông nước Nga, hồ Karachay được coi là một trong những nơi ô nhiễm nhất thế giới do nước và các khu vực lân cận bị nhiễm chất thải phóng xạ từ Mayak, một trong những nhà máy sản xuất vũ khí hạt nhân của Nga. Chỉ cần đứng quanh hồ trong vòng 5 phút cũng có thể khiến bất cứ ai mất mạng. Trong một đợt hạn hán năm 1961, nước hồ cạn dần đã khiến gió thổi bụi chất độc hại đi xa, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của 500.000 người.
Hồ Michigan (Mỹ): Hồ Michigan là một trong 5 hồ lớn ở Bắc Mỹ. Đây cũng là hồ duy nhất nằm hoàn toàn bên trong nước Mỹ. Vào mùa hè, nước trong hồ có thể lên tới hơn 70 độ C, khiến việc bơi lội trở nên khó khăn. Nơi đây cũng chứa một số dòng nước nguy hiểm, những con sóng lớn có thể đạt độ cao 6-7 m. Trung bình khoảng 6 ca tử vong ở hồ mỗi năm.
Hồ Michigan (Mỹ): Hồ Michigan là một trong 5 hồ lớn ở Bắc Mỹ. Đây cũng là hồ duy nhất nằm hoàn toàn bên trong nước Mỹ. Vào mùa hè, nước trong hồ có thể lên tới hơn 70 độ C, khiến việc bơi lội trở nên khó khăn. Nơi đây cũng chứa một số dòng nước nguy hiểm, những con sóng lớn có thể đạt độ cao 6-7 m. Trung bình khoảng 6 ca tử vong ở hồ mỗi năm.
Hồ Blue Lagoon (Anh): Đầm nước Blue Lagoon, nơi có làn nước trong xanh tuyệt đẹp ở Anh là một mỏ đá bỏ hoang ở Harpull Hill bị ngập nước và địa điểm bơi lội yêu thích của dân địa phương. Hồ có màu xanh biếc tuyệt đẹp, nhưng đặc biệt nguy hiểm và độc hại tương đương ammoniac với nồng độ PH lên tới 11,3, gây nấm da và các bệnh về dạ dày. Bên cạnh đó, hồ Blue Lagoon còn chứa các chất thải như phụ tùng ô tô, xác động vật và phân. Năm 2020, bất chấp lệnh phong tỏa toàn quốc, những người nghiện Instagram ở Anh đã đổ xô đến tham quan, khiến cảnh sát đã buộc phải nhuộm đen đầm nước này.
Hồ Blue Lagoon (Anh): Đầm nước Blue Lagoon, nơi có làn nước trong xanh tuyệt đẹp ở Anh là một mỏ đá bỏ hoang ở Harpull Hill bị ngập nước và địa điểm bơi lội yêu thích của dân địa phương. Hồ có màu xanh biếc tuyệt đẹp, nhưng đặc biệt nguy hiểm và độc hại tương đương ammoniac với nồng độ PH lên tới 11,3, gây nấm da và các bệnh về dạ dày. Bên cạnh đó, hồ Blue Lagoon còn chứa các chất thải như phụ tùng ô tô, xác động vật và phân. Năm 2020, bất chấp lệnh phong tỏa toàn quốc, những người nghiện Instagram ở Anh đã đổ xô đến tham quan, khiến cảnh sát đã buộc phải nhuộm đen đầm nước này.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

07/05/2025 08:30
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

19/04/2025 08:30
"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

24/04/2025 07:45

Bạn có thể quan tâm

Sắc hồng muồng hoa đào rực rỡ trên quốc lộ 20 Lâm Đồng

Sắc hồng muồng hoa đào rực rỡ trên quốc lộ 20 Lâm Đồng

Em gái Công Vinh giao diện quý cô thanh lịch, body miễn chê

Em gái Công Vinh giao diện quý cô thanh lịch, body miễn chê

“Thánh nữ lắc hông” diện váy lụa mỏng manh gây thương nhớ

“Thánh nữ lắc hông” diện váy lụa mỏng manh gây thương nhớ

Mỹ nhân "gái 1 con" mặc yếm hờ hững khi đi du lịch

Mỹ nhân "gái 1 con" mặc yếm hờ hững khi đi du lịch

Hot girl gây chú ý với trang phục bó sát đi cắm hoa

Hot girl gây chú ý với trang phục bó sát đi cắm hoa

Hồ Quỳnh Hương tung loạt ảnh cưới đẹp như cổ tích

Hồ Quỳnh Hương tung loạt ảnh cưới đẹp như cổ tích

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status