Hy Lạp có nữ Tổng thống đầu tiên trong lịch sử

Trước đó, bà Sakellaropoulou, sinh năm 1956, là Giám đốc Tòa án Hành Chính tối cao Hy Lạp.

Ngày 13/3, tân Tổng thống và cũng là nữ Tổng thống đầu tiên trong lịch sử của Hy Lạp, bà Aikaterini Sakellaropoulou đã chính thức tuyên thệ nhậm chức tại Quốc hội nước này.
Hy Lap co nu Tong thong dau tien trong lich su
 Bà Sakellaropoulou tại lễ tuyên thệ nhậm chức. Ảnh: AP
Trước đó, bà Sakellaropoulou, sinh năm 1956, Giám đốc Tòa án Hành Chính tối cao Hy Lạp, đã nhận được sự ủng hộ của đa số nghị sỹ để trở thành Tổng thống mới trong cuộc bỏ phiếu tại Quốc hội Hy Lạp vào tháng 1 vừa qua.
Để tránh sự lây lan của dịch Covid-19, Quốc hội Hy Lạp đã đơn giản hóa nghi lễ tuyên thệ nhậm chức và hạn chế số người tham dự, chỉ còn 150 người, giảm khoảng 850 người so với các buổi lễ tuyên thệ nhậm chức trước đây.
*) Title do Kiến Thức biên tập lại 

Hình ảnh biểu tình dữ dội bùng phát ở Hy Lạp

(Kiến Thức) - Hàng nghìn người đã đổ ra đường phố thủ đô Athens để biểu tình phản đối các cải cách mới của Quốc hội Hy Lạp.

Theo Reuters, ngày 12/1, hàng nghìn đã đổ ra đường phố ở trung tâm thủ đô Athens để biểu tình phản đối các cải cách mới của Quốc hội Hy Lạp, trong đó có quy định về hạn chế quyền đình công. (Nguồn ảnh: Reuters)
Theo Reuters, ngày 12/1, hàng nghìn đã đổ ra đường phố ở trung tâm thủ đô Athens để biểu tình phản đối các cải cách mới của Quốc hội Hy Lạp, trong đó có quy định về hạn chế quyền đình công. (Nguồn ảnh: Reuters)

Hệ thống tàu điện ngầm ở thủ đô Athens đã ngừng hoạt động hôm 12/1 do các cuộc đình công phản đối cải cách mới của chính phủ Hy Lạp, gây ra tình trạng ách tắc giao thông tại thành phố 3,8 triệu dân này.
 Hệ thống tàu điện ngầm ở thủ đô Athens đã ngừng hoạt động hôm 12/1 do các cuộc đình công phản đối cải cách mới của chính phủ Hy Lạp, gây ra tình trạng ách tắc giao thông tại thành phố 3,8 triệu dân này.

Dự luật dự kiến được Quốc hội Hy Lạp thông qua ngày 15/1 sẽ cắt giảm trợ cấp gia đình hay làm cho việc tổ chức đình công khó hơn,…
 Dự luật dự kiến được Quốc hội Hy Lạp thông qua ngày 15/1 sẽ cắt giảm trợ cấp gia đình hay làm cho việc tổ chức đình công khó hơn,…

Được biết, nhiều cơ sở khám chữa bệnh, bệnh viện cũng bị đình trệ do các bác sĩ nghỉ làm.
Được biết, nhiều cơ sở khám chữa bệnh, bệnh viện cũng bị đình trệ do các bác sĩ nghỉ làm. 

Chính phủ Hy Lạp cho biết họ cần thực hiện các cải cách này để nhận các khoản giải ngân tiếp theo của gói cứu trợ.
 Chính phủ Hy Lạp cho biết họ cần thực hiện các cải cách này để nhận các khoản giải ngân tiếp theo của gói cứu trợ.

Đụng độ đã xảy ra bên ngoài tòa nhà Quốc hội khi một số người biểu tình cố tiếp cận tòa nhà.
 Đụng độ đã xảy ra bên ngoài tòa nhà Quốc hội khi một số người biểu tình cố tiếp cận tòa nhà.

Cảnh sát Hy Lạp đã phải sử dụng hơi cay để giải tán đám đông người biểu tình.
 Cảnh sát Hy Lạp đã phải sử dụng hơi cay để giải tán đám đông người biểu tình.

Trước đó, hàng trăm thành viên của PAME đã tập trung bên ngoài trụ sở Bộ Tài chính vào tối 11/1 để phản đối dự luật liên quan đến cải cách.
Trước đó, hàng trăm thành viên của PAME đã tập trung bên ngoài trụ sở Bộ Tài chính vào tối 11/1 để phản đối dự luật liên quan đến cải cách.

Người biểu tình đụng độ với cảnh sát chống bạo động Hy Lạp bên ngoài tòa nhà Quốc hội.
 Người biểu tình đụng độ với cảnh sát chống bạo động Hy Lạp bên ngoài tòa nhà Quốc hội.

Dự luật mới đã gây bất bình cho nhiều người dân Hy Lạp, những người đã và đang phải chịu tình trạng thu nhập và điều kiện sống giảm sút.
Dự luật mới đã gây bất bình cho nhiều người dân Hy Lạp, những người đã và đang phải chịu tình trạng thu nhập và điều kiện sống giảm sút.

Cảnh sát chống bạo động Hy Lạp ngăn cản người biểu tình tiếp cận tòa nhà Quốc hội.
Cảnh sát chống bạo động Hy Lạp ngăn cản người biểu tình tiếp cận tòa nhà Quốc hội. 

Người biểu tình Hy Lạp đối đầu với lực lượng an ninh nước này.
 Người biểu tình Hy Lạp đối đầu với lực lượng an ninh nước này. 
Mời độc giả xem video biểu tình phản đối cải cách ở Hy Lạp (Nguồn: Reuters)

Tận mục cuộc sống của người phụ nữ "săn" vàng trên núi cao

(Kiến Thức) - Cuộc sống khó khăn, sản lượng vàng ngày càng ít, nhưng những người phụ nữ "mót" vàng trên dãy núi Andes vẫn phải bám trụ công việc này vì mưu sinh.

Tan muc cuoc song cua nguoi phu nu
 Eva Chura sống cùng gia đình trong lán trại của một khu ổ chuột dành cho những người đào vàng trên dãy núi Andes. Chura là một trong nhiều phụ nữ nơi đây kiếm sống bằng cách đi mót vàng ở Peru. (Nguồn ảnh: Reuters)