![]() |
Khu vực góc sân trường, nơi phát hiện sự việc. Ảnh SKĐS |
Các cơ quan chức năng của huyện Thuỷ Nguyên đã có mặt phong tỏa hiện trường, khám nghiệm tử thi, lấy lời khai của các nhân chứng, điều tra nguyên vụ việc.
![]() |
Khu vực góc sân trường, nơi phát hiện sự việc. Ảnh SKĐS |
Các cơ quan chức năng của huyện Thuỷ Nguyên đã có mặt phong tỏa hiện trường, khám nghiệm tử thi, lấy lời khai của các nhân chứng, điều tra nguyên vụ việc.
![]() |
Cầu Phú Mỹ (cầu dây văng đầu tiên và là biểu tượng của TP HCM) nối liền khu Nam TP HCM với cửa ngõ phía Đông vào các cảng biển; từ các tỉnh Miền Tây về Miền Đông, phía Bắc và ngược lại. |
![]() |
Vì vậy lưu lượng phương tiện luôn tấp nập. Đặc biệt là hướng lưu thông từ khu Nam (quận 7) về khu Đông (TP Thủ Đức) có độ dốc cầu lớn và thường xuyên xảy ra nhiều sự cố, TNGT nghiêm trọng. |
![]() |
Ảnh minh hoạ/ Internet |
Ông Nguyễn Trọng Đông, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội cho biết, theo thống kê, số dân cư sống tại Hà Nội khoảng 9 triệu người, trong đó dân số đô thị chiếm trên 40% . Toàn địa bàn thành phố có 10 khu công nghiệp, 1.300 làng nghề, hơn 7 triệu xe gắn máy và hơn 600.000 ô tô. Thành phố mỗi ngày tiêu thụ ước tính khoảng 80 triệu KWh điện và hàng triệu lít xăng, dầu. Chưa kể tình trạng đốt phụ phẩm nông nghiệp và rác thải tự phát đang diễn ra thường xuyên trên địa bàn thành phố… “đây chính là những nguồn phát thải khí nhà kính gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt ô nhiễm không khí.”
Trước thực trạng đó, UBND TP Hà Nội chỉ đạo các sở, ban, ngành, địa phương triển khai nhiều giải pháp nhằm hạn chế nguồn phát sinh chất gây ô nhiễm không khí. Điển hình, đã xoá bỏ hơn 99% số lượng bếp than tổ ong, giảm 80% hiện tượng đốt rơm rạ ở ngoại thành, xoá bỏ hàng trăm lò gạch thủ công, thu gom, vận chuyển rác thải hàng ngày đạt trên 90% ở tất cả các khu vực trên địa bàn Thủ đô, triển khai thí điểm đo kiểm khí thải xe mô tô, xe gắn máy cũ đang lưu hành trên địa bàn, làm cơ sở nghiên cứu, đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng không khí…
Đồng thời, Thành phố cũng đã ban hành nhiều chương trình, chính sách nhằm đưa Thành phố phát triển theo hướng kinh tế xanh, tận dụng các cơ hội phát triển theo hướng carbon thấp và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, phòng tránh, giảm thiểu những hiểm hoạ của biến đổi khí hậu, rủi ro thiên tai, góp phần vào nỗ lực chung của Việt Nam thực hiện cam kết mạnh mẽ về ứng phó với biến đổi khí hậu, hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng “0” – net zero vào năm 2050.
Với tinh thần đó, theo Phó Chủ tịch thành phố, Hà Nội đã trình Quốc hội ban hành Luật Thủ đô, trong đó có khoản a điều 28 quy định về tiêu chí, điều kiện, trình tự, thủ tục xác định vùng phát thải thấp để hạn chế phương tiện giao thông ô nhiễm môi trường, nhằm cải thiện chất lượng không khí và ban hành Kế hoạch quản lý chất lượng không khí thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến 2035.
(Nguồn: VTV24)