Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Thế giới

Đột nhập đảo hoang từng là nhà tù khét tiếng ở Ấn Độ

05/12/2019 20:47

(Kiến Thức) - Đảo Ross là một trong 572 hòn đảo tạo nên quần đảo Andaman và Nicobar. Hòn đảo một thời nhộn nhịp, dân cư đông đúc giờ bỏ hoang và bị thiên nhiên xâm chiếm.

Hoài An
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Đảo Ross là một trong 572 hòn đảo tạo nên quần đảo Andaman và Nicobar. Ross từng thuộc sở hữu của người Anh và là "nhà" của hàng ngàn tù nhân. Nhưng sau một trận động đất lớn vào năm 1941, hàng ngàn cư dân ở hòn đảo này đã thiệt mạng và nơi đây trở thành đảo hoang. (Nguồn ảnh: Insider)
Đảo Ross là một trong 572 hòn đảo tạo nên quần đảo Andaman và Nicobar. Ross từng thuộc sở hữu của người Anh và là "nhà" của hàng ngàn tù nhân. Nhưng sau một trận động đất lớn vào năm 1941, hàng ngàn cư dân ở hòn đảo này đã thiệt mạng và nơi đây trở thành đảo hoang. (Nguồn ảnh: Insider)
Sau đó, người Nhật nắm quyền kiểm soát hòn đảo và họ dùng hòn đảo có vị trí chiến lược này như một khu vực an toàn trong Thế chiến 2. Người Nhật cho xây hầm để cho lính trú ẩn, nhưng khi chiến tranh kết thúc, quyền sở hữu hòn đảo được trao cho người Ấn Độ.
Sau đó, người Nhật nắm quyền kiểm soát hòn đảo và họ dùng hòn đảo có vị trí chiến lược này như một khu vực an toàn trong Thế chiến 2. Người Nhật cho xây hầm để cho lính trú ẩn, nhưng khi chiến tranh kết thúc, quyền sở hữu hòn đảo được trao cho người Ấn Độ.
Hiện tại, hòn đảo thuộc quyền quản lý của Hải quân Ấn Độ. Hòn đảo một thời nhộn nhịp, dân cư đông đúc giờ bị bỏ hoang và đầy cây dây leo như trong rừng rậm.
Hiện tại, hòn đảo thuộc quyền quản lý của Hải quân Ấn Độ. Hòn đảo một thời nhộn nhịp, dân cư đông đúc giờ bị bỏ hoang và đầy cây dây leo như trong rừng rậm.
Đảo Ross được đặt theo tên của Ngài Daniel Ross, người đầu tiên định cư ở hòn đảo trong vòng 1 năm từ năm 1788. Hòn đảo nhỏ nằm cách bờ biển Ấn Độ 800 dặm.
Đảo Ross được đặt theo tên của Ngài Daniel Ross, người đầu tiên định cư ở hòn đảo trong vòng 1 năm từ năm 1788. Hòn đảo nhỏ nằm cách bờ biển Ấn Độ 800 dặm.
Đảo Ross là một phần của quần đảo Andaman và Nicobar, tất cả những hòn đảo này đều rất nhỏ. Ross nằm ở phía đông của quần đảo Nam Andaman, nơi phần lớn dân sinh sống và làm việc.
Đảo Ross là một phần của quần đảo Andaman và Nicobar, tất cả những hòn đảo này đều rất nhỏ. Ross nằm ở phía đông của quần đảo Nam Andaman, nơi phần lớn dân sinh sống và làm việc.
So với quần đảo Andaman và Nicobar, đảo Ross chỉ là một mảnh đất nhỏ xíu, nhưng nó lại có lịch sử lâu dài. Mãi đến gần 70 năm sau chuyến thăm của ngài Ross, hòn đảo này và các hòn đảo khác mới được tái lập.
So với quần đảo Andaman và Nicobar, đảo Ross chỉ là một mảnh đất nhỏ xíu, nhưng nó lại có lịch sử lâu dài. Mãi đến gần 70 năm sau chuyến thăm của ngài Ross, hòn đảo này và các hòn đảo khác mới được tái lập.
Một ảnh minh họa từ năm 1872 cho thấy các nhà tù cũ nằm trên đảo Ross. Nhờ khoảng cách rất xa với đất liền mà quần đảo Andaman và Nicobar trở thành nơi giam giữ hàng trăm tù binh.
Một ảnh minh họa từ năm 1872 cho thấy các nhà tù cũ nằm trên đảo Ross. Nhờ khoảng cách rất xa với đất liền mà quần đảo Andaman và Nicobar trở thành nơi giam giữ hàng trăm tù binh.
Trước đây, xung quanh các nhà tù, người Anh cho xây dựng các cộng trình như nhà của Ủy viên trưởng, nhà thờ, sân tennis, bể bơi và thậm chí cả nghĩa trang để chôn những người lính Anh thiệt mạng. Các công trình này được xây dựng nhờ công sức của các tù nhân.
Trước đây, xung quanh các nhà tù, người Anh cho xây dựng các cộng trình như nhà của Ủy viên trưởng, nhà thờ, sân tennis, bể bơi và thậm chí cả nghĩa trang để chôn những người lính Anh thiệt mạng. Các công trình này được xây dựng nhờ công sức của các tù nhân.
Nhưng do vị trí địa lý bị cô lập với đất liền, nên dù có đầy đủ các cơ sở vật chất nhưng người Anh vẫn cảm thấy tẻ nhạt và ai được bổ nhiệm ra đảo là bị coi như một hình phạt.
Nhưng do vị trí địa lý bị cô lập với đất liền, nên dù có đầy đủ các cơ sở vật chất nhưng người Anh vẫn cảm thấy tẻ nhạt và ai được bổ nhiệm ra đảo là bị coi như một hình phạt.
Từ nhiều thập kỷ nay, hòn đảo này nổi tiếng là hệ thống nhà tù tàn bạo dành cho các nhà cách mạng Ấn Độ.
Từ nhiều thập kỷ nay, hòn đảo này nổi tiếng là hệ thống nhà tù tàn bạo dành cho các nhà cách mạng Ấn Độ.
Nhưng giờ, khi bị bỏ hoang, nó hoàn toàn trống rỗng và bao phủ bởi cây dây leo. Năm 1937, nhà tù đóng cửa nhưng người Anh vẫn ở đó cho tới khi thảm họa động đất xảy ra.
Nhưng giờ, khi bị bỏ hoang, nó hoàn toàn trống rỗng và bao phủ bởi cây dây leo. Năm 1937, nhà tù đóng cửa nhưng người Anh vẫn ở đó cho tới khi thảm họa động đất xảy ra.
Năm 1979, đảo Ross được chính thức chuyển giao cho Hải quân Ấn Độ. Họ đã xây một căn cứ nhỏ trên đó, rồi xây một bảo tàng để khách du lịch tới đây có thể tìm hiểu lịch sử đảo Ross và quần đảo Andaman và Nicobar.
Năm 1979, đảo Ross được chính thức chuyển giao cho Hải quân Ấn Độ. Họ đã xây một căn cứ nhỏ trên đó, rồi xây một bảo tàng để khách du lịch tới đây có thể tìm hiểu lịch sử đảo Ross và quần đảo Andaman và Nicobar.
Một nhà thờ bỏ hoang vẫn tràn ngập ánh sáng tự nhiên hàng ngày. Nhà thờ này từng rất đông người tới dự lễ nhưng giờ bao phủ nó chỉ toàn cây cối rậm rạp.
Một nhà thờ bỏ hoang vẫn tràn ngập ánh sáng tự nhiên hàng ngày. Nhà thờ này từng rất đông người tới dự lễ nhưng giờ bao phủ nó chỉ toàn cây cối rậm rạp.
Ngày nay, đảo Ross đã mở cửa cho khách du lịch và trên đảo có một vài cửa hàng và vài người bán đồ ăn cho khách.
Ngày nay, đảo Ross đã mở cửa cho khách du lịch và trên đảo có một vài cửa hàng và vài người bán đồ ăn cho khách.
Một du khách ghé thăm đảo Ross của Ấn Độ.
Một du khách ghé thăm đảo Ross của Ấn Độ.
Mời độc giả xem thêm video: Kỳ lạ nhà tù không có lính gác của Brazil (Nguồn: VTC1)

Bạn có thể quan tâm

Thảm họa lũ lụt ở Texas có thể khiến hơn 100 người chết

Thảm họa lũ lụt ở Texas có thể khiến hơn 100 người chết

Nga nói về lý do ông Zelensky muốn gặp Tổng thống Putin

Nga nói về lý do ông Zelensky muốn gặp Tổng thống Putin

Ba ngư dân tử vong vì ngộ độc khí trên tàu cá

Ba ngư dân tử vong vì ngộ độc khí trên tàu cá

Trung Quốc, Myanmar và Thái Lan cam kết hợp tác trấn áp tội phạm lừa đảo viễn thông

Trung Quốc, Myanmar và Thái Lan cam kết hợp tác trấn áp tội phạm lừa đảo viễn thông

Ngỡ ngàng cuộc sống thường nhật ở đất nước Canada

Ngỡ ngàng cuộc sống thường nhật ở đất nước Canada

Bí ẩn 400 thi thể trong ngôi nhà ở biên giới Mỹ-Mexico

Bí ẩn 400 thi thể trong ngôi nhà ở biên giới Mỹ-Mexico

Choáng ngợp cảnh đẹp thiên nhiên thế giới nhìn từ trên cao

Choáng ngợp cảnh đẹp thiên nhiên thế giới nhìn từ trên cao

Thảm họa lũ quét tại Texas, ít nhất 43 người thiệt mạng

Thảm họa lũ quét tại Texas, ít nhất 43 người thiệt mạng

Israel tiếp tục tấn công Gaza, ít nhất 71 người thiệt mạng

Israel tiếp tục tấn công Gaza, ít nhất 71 người thiệt mạng

Đang đi dạo, hai nữ du khách bị voi tấn công tử vong

Đang đi dạo, hai nữ du khách bị voi tấn công tử vong

Lũ quét kinh hoàng ở Mỹ, ít nhất 24 người thiệt mạng

Lũ quét kinh hoàng ở Mỹ, ít nhất 24 người thiệt mạng

Choáng ngợp khu nghỉ dưỡng cao cấp mới mở cửa ở Triều Tiên

Choáng ngợp khu nghỉ dưỡng cao cấp mới mở cửa ở Triều Tiên

Top tin bài hot nhất

Ngỡ ngàng cuộc sống thường nhật ở đất nước Canada

Ngỡ ngàng cuộc sống thường nhật ở đất nước Canada

06/07/2025 13:00
Bí ẩn 400 thi thể trong ngôi nhà ở biên giới Mỹ-Mexico

Bí ẩn 400 thi thể trong ngôi nhà ở biên giới Mỹ-Mexico

06/07/2025 12:32
Ba ngư dân tử vong vì ngộ độc khí trên tàu cá

Ba ngư dân tử vong vì ngộ độc khí trên tàu cá

06/07/2025 20:48
Thảm họa lũ lụt ở Texas có thể khiến hơn 100 người chết

Thảm họa lũ lụt ở Texas có thể khiến hơn 100 người chết

07/07/2025 08:05
Trung Quốc, Myanmar và Thái Lan cam kết hợp tác trấn áp tội phạm lừa đảo viễn thông

Trung Quốc, Myanmar và Thái Lan cam kết hợp tác trấn áp tội phạm lừa đảo viễn thông

06/07/2025 19:19

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status