Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Đến lượt Belarus bơm "vũ khí hủy diệt" cho Azerbaijan khiến Armenia tức giận

06/10/2020 09:47

Belarus đã trở thành một trong những nhà cung cấp vũ khí chính của quân đội Azerbaijan, việc Minsk âm thầm bàn giao cho Baku tổ hợp pháo phản lực dẫn đường tầm xa Polonez khiến Armenia cảm thấy rất không hài lòng.

Theo Bạch Dương/ANTĐ

Nghi vấn Azerbaijan mất 30 xe tăng sau 12 giờ đụng độ với Armenia

Sự thật tin 2.300 lính Armenia thương vong vì Azerbaijan

Nghi Iran bắn hạ UAV của mình, quân đội Azerbaijan vội trả đũa

Thế đối đầu Nga - Thổ Nhĩ Kỳ trong xung đột Armenia - Azerbaijan

Azerbaijan - Armenia căng thẳng cực độ: Nga khoanh tay đứng nhìn?

Trang Avia-pro của Nga cho biết, xung đột vũ trang ác liệt giữa Armenia và Azerbaijan đã trở thành lý do để Yerevan chỉ trích Belarus - quốc gia cung cấp nhiều vũ khí khác nhau cho Baku, bao gồm cả những loại đang được quân đội Azerbaijan tích cực sử dụng.
Trang Avia-pro của Nga cho biết, xung đột vũ trang ác liệt giữa Armenia và Azerbaijan đã trở thành lý do để Yerevan chỉ trích Belarus - quốc gia cung cấp nhiều vũ khí khác nhau cho Baku, bao gồm cả những loại đang được quân đội Azerbaijan tích cực sử dụng.
Bất chấp việc Bộ Ngoại giao Belarus kêu gọi hai bên cần đàm phán, Minsk vẫn cung cấp cho Quân đội Azerbaijan nhiều vũ khí hiện đại hóa, điều đó khiến họ trở thành một trong những nhà cung cấp chính cho Baku.
Bất chấp việc Bộ Ngoại giao Belarus kêu gọi hai bên cần đàm phán, Minsk vẫn cung cấp cho Quân đội Azerbaijan nhiều vũ khí hiện đại hóa, điều đó khiến họ trở thành một trong những nhà cung cấp chính cho Baku.
"Belarus đã hiện đại hóa hệ thống phòng không cho Azerbaijan, nâng cấp trang thiết bị quân sự của họ, và điều này đi ngược lại thực tế Minsk nhận ra cả Armenia lẫn Azerbaijan đều là thành viên của Tổ chức hiệp ước phòng thủ tập thể - CSTO".
"Belarus đã hiện đại hóa hệ thống phòng không cho Azerbaijan, nâng cấp trang thiết bị quân sự của họ, và điều này đi ngược lại thực tế Minsk nhận ra cả Armenia lẫn Azerbaijan đều là thành viên của Tổ chức hiệp ước phòng thủ tập thể - CSTO".
Cần lưu ý rằng vào thời điểm hiện tại, Belarus vẫn không đưa ra câu trả lời chính thức cho câu hỏi nước này ủng hộ bên nào trong cuộc xung đột, nhưng hành động của họ có thể cho thấy nhiều điều.
Cần lưu ý rằng vào thời điểm hiện tại, Belarus vẫn không đưa ra câu trả lời chính thức cho câu hỏi nước này ủng hộ bên nào trong cuộc xung đột, nhưng hành động của họ có thể cho thấy nhiều điều.
Trong diễn biến mới nhất, Armenia tuyên bố họ có thể xem xét lại thái độ của mình đối với Belarus, kể cả không công nhận kết quả bầu cử sau khi lãnh thổ Nagorno-Karabakh bị tên lửa Polonez của Belarus (Mink phân loại là pháo phản lực phóng loạt) tấn công.
Trong diễn biến mới nhất, Armenia tuyên bố họ có thể xem xét lại thái độ của mình đối với Belarus, kể cả không công nhận kết quả bầu cử sau khi lãnh thổ Nagorno-Karabakh bị tên lửa Polonez của Belarus (Mink phân loại là pháo phản lực phóng loạt) tấn công.
Cần nói thêm rằng Tổng thống Lukashenko từng hứa với Yerevan sẽ không bán vũ khí này cho Azerbaijan, tuy nhiên rõ ràng thương vụ trên vẫn diễn ra, hơn nữa số lượng tổ hợp Polonez đã bàn giao có thể khá lớn.
Cần nói thêm rằng Tổng thống Lukashenko từng hứa với Yerevan sẽ không bán vũ khí này cho Azerbaijan, tuy nhiên rõ ràng thương vụ trên vẫn diễn ra, hơn nữa số lượng tổ hợp Polonez đã bàn giao có thể khá lớn.
“Tổng thống Cộng hòa Nagorno-Karabakh (NKR) tự xưng, ông Arayik Harutyunyan tuyên bố Azerbaijan đang bắn phá Stepanakert bằng các hệ thống pháo phản lực phóng loạt Polonez và Smerch", Avia-pro cho biết.
“Tổng thống Cộng hòa Nagorno-Karabakh (NKR) tự xưng, ông Arayik Harutyunyan tuyên bố Azerbaijan đang bắn phá Stepanakert bằng các hệ thống pháo phản lực phóng loạt Polonez và Smerch", Avia-pro cho biết.
Hậu quả của cuộc pháo kích vào lãnh thổ NKR đã dẫn đến sự tàn phá theo đánh giá là rất nghiêm trọng, có thể làm phát sinh các vấn đề chính trị lớn giữa Armenia và Belarus trong Tổ chức CSTO.
Hậu quả của cuộc pháo kích vào lãnh thổ NKR đã dẫn đến sự tàn phá theo đánh giá là rất nghiêm trọng, có thể làm phát sinh các vấn đề chính trị lớn giữa Armenia và Belarus trong Tổ chức CSTO.
Được biết Polonez là một tổ hợp pháo phản lực dẫn đường cỡ 300 mm được Belarus sản xuất dựa theo nguyên mẫu A200 của Trung Quốc mà nước này mua công nghệ chế tạo.
Được biết Polonez là một tổ hợp pháo phản lực dẫn đường cỡ 300 mm được Belarus sản xuất dựa theo nguyên mẫu A200 của Trung Quốc mà nước này mua công nghệ chế tạo.
Hệ thống Polonez được công khai lần đầu vào năm 2015, nó sử dụng khung gầm xe tải việt dã MZKT-7930 8x8, trên đó lắp 2 cụm 4 ống phóng đạn tên lửa có chiều dài 7,26 m và trọng lượng 750 kg (đầu đạn nặng 150 kg).
Hệ thống Polonez được công khai lần đầu vào năm 2015, nó sử dụng khung gầm xe tải việt dã MZKT-7930 8x8, trên đó lắp 2 cụm 4 ống phóng đạn tên lửa có chiều dài 7,26 m và trọng lượng 750 kg (đầu đạn nặng 150 kg).
Tầm bắn của Polonez vươn tới cự ly 200 km, độ sai lệch 30 - 50 m. Ngoài ra tổ hợp này còn có thể mang theo 2 container cỡ lớn tương thích tên lửa đạn đạo chiến thuật M20 (cũng do Trung Quốc phát triển).
Tầm bắn của Polonez vươn tới cự ly 200 km, độ sai lệch 30 - 50 m. Ngoài ra tổ hợp này còn có thể mang theo 2 container cỡ lớn tương thích tên lửa đạn đạo chiến thuật M20 (cũng do Trung Quốc phát triển).
Tên lửa M20 có tầm bắn 280 km, mang theo đầu đạn nặng 480 kg để phù hợp với Hiệp ước kiểm soát công nghệ tên lửa MTCR, tuy nhiên với tiềm lực khoa học kỹ thuật của Belarus thì họ có thể dễ dàng nối dài cự ly cho nó.
Tên lửa M20 có tầm bắn 280 km, mang theo đầu đạn nặng 480 kg để phù hợp với Hiệp ước kiểm soát công nghệ tên lửa MTCR, tuy nhiên với tiềm lực khoa học kỹ thuật của Belarus thì họ có thể dễ dàng nối dài cự ly cho nó.
Chưa dừng lại ở đó, quân đội Belarus đã đưa vào trang bị biến thể nâng cấp của Polonez có tên gọi Polonez-M, đây chính là phiên bản sản xuất tại chỗ theo giấy phép dựa trên pháo phản lực A300 của Trung Quốc.
Chưa dừng lại ở đó, quân đội Belarus đã đưa vào trang bị biến thể nâng cấp của Polonez có tên gọi Polonez-M, đây chính là phiên bản sản xuất tại chỗ theo giấy phép dựa trên pháo phản lực A300 của Trung Quốc.
Mặc dù không có nhiều khác biệt về hình dáng nhưng nhờ tối ưu hóa động cơ cũng như thuốc phóng mà tầm bắn của Polonez-M đã lên tới 300 km, vòng tròn sai số giảm xuống chỉ còn 10 m trong khi trọng lượng đầu đạn vẫn được giữ ở mức 150 kg.
Mặc dù không có nhiều khác biệt về hình dáng nhưng nhờ tối ưu hóa động cơ cũng như thuốc phóng mà tầm bắn của Polonez-M đã lên tới 300 km, vòng tròn sai số giảm xuống chỉ còn 10 m trong khi trọng lượng đầu đạn vẫn được giữ ở mức 150 kg.

Top tin bài hot nhất

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

29/04/2025 14:07
Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

Ukraine “lao đao” nhận loạt tin xấu, quân Nga áp đảo mặt trận

15/05/2025 19:33

Bạn có thể quan tâm

Mưa tên lửa trút xuống Charsiv Yar, Ukraine tổn thất nặng nề

Nga phóng số lượng UAV nhiều kỷ lục vào Ukraine

Nga phóng số lượng UAV nhiều kỷ lục vào Ukraine

Điều gì khiến khiến lính đánh thuê tháo chạy khỏi Ukraine?

Điều gì khiến khiến lính đánh thuê tháo chạy khỏi Ukraine?

Ukraine tuyên bố phá hủy hơn 1.000 xe tăng Nga từ đầu năm

Ukraine tuyên bố phá hủy hơn 1.000 xe tăng Nga từ đầu năm

Nga phát động chiến dịch, Ukraine vào thế “một cổ hai tròng”

Nga phát động chiến dịch, Ukraine vào thế “một cổ hai tròng”

Mỹ cần hơn 1.500 tỷ USD xây dựng lá chắn tên lửa siêu vượt âm

Mỹ cần hơn 1.500 tỷ USD xây dựng lá chắn tên lửa siêu vượt âm

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status