Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Đặc sắc những loài động vật biết làm nông nghiệp

21/02/2015 18:00

(Kiến Thức) - Không chỉ con người mới biết làm nông nghiệp, một số loài động vật cũng có khả năng canh tác, làm vườn rất độc đáo.

Duy Huệ (theo MN)

Những cặp đôi động vật trái khoáy nhất quả đất

Kiến cắt lá. Sở dĩ loài kiến ở Trung và Nam Mỹ này được gọi là kiến cắt lá vì chúng thường cắt và thu thập lá cây. Tuy nhiên kiến cắt lá không thực sự ăn lá cây. Thay vào đó, chúng thu thập lá để trồng một loại nấm làm thức ăn (nấm được cấy trồng trên lá cây chúng tha về). Đây là một trong bảy nhà nông tuyệt vời nhất thế giới động vật.
Kiến cắt lá. Sở dĩ loài kiến ở Trung và Nam Mỹ này được gọi là kiến cắt lá vì chúng thường cắt và thu thập lá cây. Tuy nhiên kiến cắt lá không thực sự ăn lá cây. Thay vào đó, chúng thu thập lá để trồng một loại nấm làm thức ăn (nấm được cấy trồng trên lá cây chúng tha về). Đây là một trong bảy nhà nông tuyệt vời nhất thế giới động vật.
Mối. Mối là loài có tổ chức xã hội phức tạp nhất trong vương quốc động vật. Giống như kiến cắt lá, nhiều loài mối là những “nông dân” trồng nấm. Các gò mối khổng lồ được xây dựng rất phức tạp, có kiểm soát nhiệt độ để duy trì môi trường phát triển lý tưởng cho nguồn thức ăn chính của chúng là nấm.
Mối. Mối là loài có tổ chức xã hội phức tạp nhất trong vương quốc động vật. Giống như kiến cắt lá, nhiều loài mối là những “nông dân” trồng nấm. Các gò mối khổng lồ được xây dựng rất phức tạp, có kiểm soát nhiệt độ để duy trì môi trường phát triển lý tưởng cho nguồn thức ăn chính của chúng là nấm.
Cá trinh nữ (Damselfish). Những “nông dân” này là loài cá duy nhất biết sản xuất nông nghiệp. Cá trinh nữ trồng tảo, để bảo vệ cây trồng chúng có thể hung hăng tấn công các sinh vật khác bơi quá gần, ngay cả các thợ lặn. Loại tảo mà loài cá này thích có khả năng sinh tồn yếu, so với các loài tảo khác. Do đó, nếu tảo không được bảo vệ nghiêm ngặt thì khả năng sống sót rất thấp. Trong thực tế, loài tảo quý hiếm có xu hướng chỉ tồn tại trong lãnh thổ bảo vệ của cá trinh nữ.
Cá trinh nữ (Damselfish). Những “nông dân” này là loài cá duy nhất biết sản xuất nông nghiệp. Cá trinh nữ trồng tảo, để bảo vệ cây trồng chúng có thể hung hăng tấn công các sinh vật khác bơi quá gần, ngay cả các thợ lặn. Loại tảo mà loài cá này thích có khả năng sinh tồn yếu, so với các loài tảo khác. Do đó, nếu tảo không được bảo vệ nghiêm ngặt thì khả năng sống sót rất thấp. Trong thực tế, loài tảo quý hiếm có xu hướng chỉ tồn tại trong lãnh thổ bảo vệ của cá trinh nữ.
Bọ cánh cứng Ambrosia. Loài bọ này được đặt tên theo loại nấm mà chúng trồng, thuộc nhóm côn trùng chuyên đục gỗ và ăn nấm cộng sinh. Bọ Ambrosia đưa nấm vào cây redbay hay các cây họ nguyệt quế khác bằng cách đào tổ và đẻ trứng trên cây. Mầm bệnh di chuyển qua mạch cây và gây nên bệnh héo rũ.
Bọ cánh cứng Ambrosia. Loài bọ này được đặt tên theo loại nấm mà chúng trồng, thuộc nhóm côn trùng chuyên đục gỗ và ăn nấm cộng sinh. Bọ Ambrosia đưa nấm vào cây redbay hay các cây họ nguyệt quế khác bằng cách đào tổ và đẻ trứng trên cây. Mầm bệnh di chuyển qua mạch cây và gây nên bệnh héo rũ.
Những con kiến “nông dân”. Cách kiến nuôi rệp giống như cách con người nuôi bò để lấy sữa. Chúng nuôi các loài côn trùng khác như rệp, sâu bướm để lấy dịch ngọt tiết ra từ những loài côn trùng này. Chúng bảo vệ côn trùng khỏi sự đe dọa từ bên ngoài và luôn mang theo chúng khi di cư. Khi đến mùa thu hoạch chất ngọt từ côn trùng, kiến sẽ “vắt sữa” bằng cách dùng râu của chúng. Trong trường hợp vật nuôi ngoan cố, kiến sẽ cắt các cánh của rệp để "thuần hóa", ngăn chúng khỏi bay đi khi trưởng thành.
Những con kiến “nông dân”. Cách kiến nuôi rệp giống như cách con người nuôi bò để lấy sữa. Chúng nuôi các loài côn trùng khác như rệp, sâu bướm để lấy dịch ngọt tiết ra từ những loài côn trùng này. Chúng bảo vệ côn trùng khỏi sự đe dọa từ bên ngoài và luôn mang theo chúng khi di cư. Khi đến mùa thu hoạch chất ngọt từ côn trùng, kiến sẽ “vắt sữa” bằng cách dùng râu của chúng. Trong trường hợp vật nuôi ngoan cố, kiến sẽ cắt các cánh của rệp để "thuần hóa", ngăn chúng khỏi bay đi khi trưởng thành.
Con ốc Littoraria irrorata. Đây là đại diện tiêu biểu của những loài động vật thân mềm trong danh sách các nông dân động vật. Loài này thường được tìm thấy ở khu vực Đông Nam nước Mỹ, thích ăn loại nấm mọc trên lá cỏ cordgrass chết. Những con ốc thông minh sử dụng dải răng giống chiếc lưỡi thô để cắt rãnh ở lá cordgrass, tạo ra môi trường phát triển hoàn hảo cho loài nấm yêu thích của chúng. Chúng cũng bón phân cho cây trồng bằng cách đi vệ sinh vào trong các rãnh để giúp các loại nấm phát triển.
Con ốc Littoraria irrorata. Đây là đại diện tiêu biểu của những loài động vật thân mềm trong danh sách các nông dân động vật. Loài này thường được tìm thấy ở khu vực Đông Nam nước Mỹ, thích ăn loại nấm mọc trên lá cỏ cordgrass chết. Những con ốc thông minh sử dụng dải răng giống chiếc lưỡi thô để cắt rãnh ở lá cordgrass, tạo ra môi trường phát triển hoàn hảo cho loài nấm yêu thích của chúng. Chúng cũng bón phân cho cây trồng bằng cách đi vệ sinh vào trong các rãnh để giúp các loại nấm phát triển.
Sứa Mastigias papua. Nghe có vẻ khó tin, nhưng ngay cả sứa cũng có thể trở thành nông dân. Những “nông dân” sứa trồng tảo ngay bên trong các mô của chính nó. Mỗi ngày, sứa thường tự định hướng để có được ánh sáng mặt trời tối đa đảm bảo tảo quang hợp phát triển mạnh. Chúng dành phần lớn thời gian đuổi theo ánh sáng mặt trời và chăm sóc cho cây trồng.
Sứa Mastigias papua. Nghe có vẻ khó tin, nhưng ngay cả sứa cũng có thể trở thành nông dân. Những “nông dân” sứa trồng tảo ngay bên trong các mô của chính nó. Mỗi ngày, sứa thường tự định hướng để có được ánh sáng mặt trời tối đa đảm bảo tảo quang hợp phát triển mạnh. Chúng dành phần lớn thời gian đuổi theo ánh sáng mặt trời và chăm sóc cho cây trồng.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

07/05/2025 08:30
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

19/04/2025 08:30
"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

24/04/2025 07:45

Bạn có thể quan tâm

Cuộc sống của nữ streamer sau vụ lộ "ảnh 40GB" giờ ra sao?

Cuộc sống của nữ streamer sau vụ lộ "ảnh 40GB" giờ ra sao?

Thác Rồng kiệt tác của tạo hóa giữa thiên nhiên hùng vĩ

Thác Rồng kiệt tác của tạo hóa giữa thiên nhiên hùng vĩ

Hot girl Liên Quân Mobile trần tình về tin đồn "bí mật"

Hot girl Liên Quân Mobile trần tình về tin đồn "bí mật"

"Cô chủ khách sạn" khoe vóc dáng nóng bỏng, 3 vòng quyến rũ

"Cô chủ khách sạn" khoe vóc dáng nóng bỏng, 3 vòng quyến rũ

Lộ ảnh cam thường nhan sắc em gái thủ môn Đặng Văn Lâm

Lộ ảnh cam thường nhan sắc em gái thủ môn Đặng Văn Lâm

Đắm mình trong làn nước trong xanh tại biển Kỳ Co

Đắm mình trong làn nước trong xanh tại biển Kỳ Co

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status