Cứu sống người đàn ông mặt biến dạng vì bệnh gút

Bệnh viện Đại học Y Hà Nội vừa cứu sống một bệnh nhân bị hoại tử sinh hơi, biến dạng hết vùng mặt và vùng cổ vì bệnh gút.

TS Hoàng Bùi Hải – Trưởng khoa Cấp cứu Bệnh viện Đại học Y Hà Nội cho biết, ngày 6/4 một bệnh nhân nam 55 tuổi đã được gia đình đưa vào viện trong tình trạng mệt mỏi, có biểu hiện sưng một bên mặt, khó thở.
Gia đình cho biết, bệnh nhân có tiền sử bị bệnh gút, uống rượu thường xuyên. Trước đó 1 tuần, bệnh nhân có biểu hiện mệt mỏi, cùng ngày thấy sưng nhiều một bên mặt, thở nặng nhọc, đến tối đựơc gia đình đưa vào cấp cứu ở BV đại học Y Hà Nội.
Ảnh chỉ mang tính minh họa.
Ảnh chỉ mang tính minh họa. 
TS Hải cho biết, khi bệnh nhân được đưa vào viện, các bác sĩ đã chứng kiến sự biến dạng ở vùng mặt vì gút. Theo đó, chỉ chưa đầy 10 phút, mặt bệnh nhân từ sưng phía bên trái đã lang sang vùng bên phải và lan xuống cổ. “Ngay lập tức, chúng tôi quyết định bóp bóng ambu oxy, đặt nội khí quản được xác định là khó, nên mở khí quản được chuẩn bị tại giường nếu tình huống nội khí quản thất bại”, BS Hải kể lại.
Tuy nhiên, khi đặt nội khí quản 2 lần không được, ê kíp cấp cứu đã mở khí quản cho bệnh nhân và cấp cứu ngay tại giường bệnh. Tiếp đó truyền kháng sinh và được mổ cấp cứu để dẫn lưu áp xe, tránh lan xuống cổ và ngực. Sau khi phẫu thuật, dịch được lấy ra toàn màu đen và có mùi hôi thối.
Đánh giá về căn bệnh này, TS Hải cho biết, căn bệnh hoại thư sinh hơi do viêm mô mềm lan tỏa vùng đầu mặt cổ không quá hiếm, mỗi năm bệnh viện vẫn tiếp nhận khoảng 3-4 trường hợp nhưng đều đặt được nội khí quản.
Tuy nhiên trường hợp này, diễn biến rất nhanh buộc kíp phải mở khí quả cấp cứu tại giường. Nhờ có kinh nghiệm từ những ca trước, nhờ có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa các chuyên khoa trong bệnh viện nên bệnh nhân đã qua được cái chết.
Mời quý độc giả xem video:

Nếu rất thèm những món này, bạn đang gặp nhiều vấn đề về sức khỏe

Nếu bạn cảm thấy thèm đồ ngọt hay nước ngọt có ga thì chứng tỏ cơ thể đang gặp nhiều vấn đề về sức khỏe.

Ai cũng từng trải qua cơn thèm ăn trong đời, có điều thèm ăn vì đói hoặc thèm một món nào đó vì đã quá lâu bạn không đụng tới nó khác với thèm một số loại thực phẩm nhất định, chẳng hạn thèm ngọt, thèm chua, thèm đồ mặn… vì đó là lúc cơ thể bạn đang bị thiếu hụt một số chất dinh dưỡng nào đó. Dưới đây là một số cơn thèm phổ biến nhất mà chúng ta hay mắc phải có liên quan đến sức khỏe của bạn.
Bánh mì: cơ thể bị thiếu ni tơ. Cần bổ sung đạm, chẳng hạn thịt, cá, đậu đỗ.
 Bánh mì: cơ thể bị thiếu ni tơ. Cần bổ sung đạm, chẳng hạn thịt, cá, đậu đỗ.

Đồ ngọt: cơ thể bị thiếu crom (bổ sung: bông cải, nho, phô mai, đậu đỗ, thịt gà), carbon (bổ sung: trái cây), photpho (bổ sung: thịt gà, thịt bò, gan, cá, trứng, bơ sữa, rau xanh, đậu đỗ), lưu huỳnh (bổ sung: các loại rau họ cải), tryptophan (bổ sung: phô mai, gan, nho khô, khoai lang, bau bina).
Đồ ngọt: cơ thể bị thiếu crom (bổ sung: bông cải, nho, phô mai, đậu đỗ, thịt gà), carbon (bổ sung: trái cây), photpho (bổ sung: thịt gà, thịt bò, gan, cá, trứng, bơ sữa, rau xanh, đậu đỗ), lưu huỳnh (bổ sung: các loại rau họ cải), tryptophan (bổ sung: phô mai, gan, nho khô, khoai lang, bau bina). 

Đồ ăn vặt nhiều dầu mỡ hay chất béo: cơ thể bị thiếu canxi. Cần bổ sung phô mai, hạt vừng, cải xoăn, bông cải, mù tạc, đậu đỗ.
Đồ ăn vặt nhiều dầu mỡ hay chất béo: cơ thể bị thiếu canxi. Cần bổ sung phô mai, hạt vừng, cải xoăn, bông cải, mù tạc, đậu đỗ. 

Nhai đá: cơ thể bị thiếu sắt. Cần bổ sung thịt, cá, thịt gà, rau xanh, anh đào màu đen.
 Nhai đá: cơ thể bị thiếu sắt. Cần bổ sung thịt, cá, thịt gà, rau xanh, anh đào màu đen.

Thức ăn cháy: cơ thể bị thiếu carbon. Cần bổ sung trái cây tươi.
Thức ăn cháy: cơ thể bị thiếu carbon. Cần bổ sung trái cây tươi. 

Đồ mặn: cơ thể bị thiếu clo. Cần bổ sung sữa, cá muối.
  Đồ mặn: cơ thể bị thiếu clo. Cần bổ sung sữa, cá muối.

Đồ chua: cơ thể bị thiếu ma-giê. Cần bổ sung trái cây, rau xanh và các loạt đậu đỗ.
 Đồ chua: cơ thể bị thiếu ma-giê. Cần bổ sung trái cây, rau xanh và các loạt đậu đỗ.

Nước ngọt có ga: cơ thể bị thiếu canxi. Cần bổ sung phô mai, hạt vừng, cải xoăn, bông cải, mù tạc, đậu đỗ.
 Nước ngọt có ga: cơ thể bị thiếu canxi. Cần bổ sung phô mai, hạt vừng, cải xoăn, bông cải, mù tạc, đậu đỗ.

Cà phê hay trà: cơ thể bị thiếu phốt-pho (bổ sung: thịt gà, thịt bò, gan, cá, trứng, bơ sữa, đậu đỗ), lưu huỳnh (bổ sung: lòng đỏ trứng, ớt, đạm nạc, hành, tỏi, rau cải), muối (bổ sung: muối, dấm táo), sắt (bổ sung: thịt, cá, thịt gà, rau xanh, anh đào màu đen).
Cà phê hay trà: cơ thể bị thiếu phốt-pho (bổ sung: thịt gà, thịt bò, gan, cá, trứng, bơ sữa, đậu đỗ), lưu huỳnh (bổ sung: lòng đỏ trứng, ớt, đạm nạc, hành, tỏi, rau cải), muối (bổ sung: muối, dấm táo), sắt (bổ sung: thịt, cá, thịt gà, rau xanh, anh đào màu đen). 

Socola: cơ thể bị thiếu ma-giê. Cần bổ sung trái cây, rau xanh và các loạt đậu đỗ.
 Socola: cơ thể bị thiếu ma-giê. Cần bổ sung trái cây, rau xanh và các loạt đậu đỗ.

Chỉ thích ăn đồ lỏng, không thích ăn đồ cứng: cơ thể bị thiếu nước. Mỗi ngày cần uống 8-10 ly nước.
 Chỉ thích ăn đồ lỏng, không thích ăn đồ cứng: cơ thể bị thiếu nước. Mỗi ngày cần uống 8-10 ly nước.

Chỉ thích ăn đồ cứng, không thích ăn đồ lỏng: cơ thể bị thiếu nước, vì bạn bị mất nước trong một thời gian quá lâu đến nỗi cơ thể không còn cảm nhận được sự thèm nước nữa. Mỗi ngày cần uống 8-10 ly nước, cần pha thêm hương vị để đỡ ngán, chẳng hạn trái cây tươi, bạc hà, chanh…
Chỉ thích ăn đồ cứng, không thích ăn đồ lỏng: cơ thể bị thiếu nước, vì bạn bị mất nước trong một thời gian quá lâu đến nỗi cơ thể không còn cảm nhận được sự thèm nước nữa. Mỗi ngày cần uống 8-10 ly nước, cần pha thêm hương vị để đỡ ngán, chẳng hạn trái cây tươi, bạc hà, chanh… 

Thèm ăn trước ngày đèn đỏ: cơ thể bị thiếu kẽm. Cần bổ sung thịt đỏ (đặc biệt là nội tạng), hải sản, rau xanh và các loại củ.
Thèm ăn trước ngày đèn đỏ: cơ thể bị thiếu kẽm. Cần bổ sung thịt đỏ (đặc biệt là nội tạng), hải sản, rau xanh và các loại củ. 

Thèm ăn và ăn nhiều mà không có lý do: cơ thể bị thiếu silic (bổ sung: các loại đậu đỗ, tránh ăn tinh bột), tryptophan (bổ sung: phô mai, gan, nho khô, khoai lang, bau bina), tyrosine (bổ sung: vitamin C, trái cây và rau củ có màu đỏ, cam và xanh).
 Thèm ăn và ăn nhiều mà không có lý do: cơ thể bị thiếu silic (bổ sung: các loại đậu đỗ, tránh ăn tinh bột), tryptophan (bổ sung: phô mai, gan, nho khô, khoai lang, bau bina), tyrosine (bổ sung: vitamin C, trái cây và rau củ có màu đỏ, cam và xanh).

Mất cảm giác thèm ăn: cơ thể bị thiếu vitamin B1 (bổ sung: các loại đậu đỗ, nội tạng), vitamin B3 (bổ sung: cá ngừ, thịt bò, thịt gà, thịt heo, rau và đậu đỗ), ma-giê (bổ sung: các loại hạt khô, dứa, việt quất), clo (bổ sung: sữa tươi, muối).
 Mất cảm giác thèm ăn: cơ thể bị thiếu vitamin B1 (bổ sung: các loại đậu đỗ, nội tạng), vitamin B3 (bổ sung: cá ngừ, thịt bò, thịt gà, thịt heo, rau và đậu đỗ), ma-giê (bổ sung: các loại hạt khô, dứa, việt quất), clo (bổ sung: sữa tươi, muối).


Ngắm những dụng cụ làm tóc độc lạ từ cổ chí kim

(Kiến Thức) - Để có những dụng cụ làm tóc hiện đại như ngày nay thì ông cha ta đã tạo ra rất nhiều dụng cụ làm tóc độc đáo.

Ngam nhung dung cu lam toc doc la tu co chi kim
Lược xương. Những người dân của nền văn minh cổ đại thuộc khu vực Pháp, Đức dùng loại lược này rất nhiều ở thế kỷ 5 đến thế kỷ 8. Ngoài ra tầng lớp quý tộc còn dùng trâm cài tóc hình tròn hoặc dài. 
Ngam nhung dung cu lam toc doc la tu co chi kim-Hinh-2
Kẹp uốn tóc (năm 575 - năm 1194 SCN). Đây là một dụng cụ làm tóc đẳng cấp của người Ai Cập cổ đại. Họ đã sử dụng công cụ bằng đồng giống vũ khí như thế này để uốn và cắt tóc.