Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Xã hội

Cuộc chiến khốc liệt của Uber ở hai thị trường châu Á lớn cuối cùng

30/03/2018 07:03

(Kiến Thức) - Sau khi rút khỏi thị trường Đông Nam Á, Uber còn lại hai thị trường chủ chốt tại châu Á là Ấn Độ và Nhật Bản. Tuy nhiên, cuộc chiến của Uber tại đây không hề đơn giản trước đối thủ Ola và Didi. 

Hoàng Minh

Lo chuyện Uber sáp nhập Grab, tài xế nháo nhào tìm đến văn phòng

Mua gọn Uber, Grab bị nhiều nước ĐNA xem xét dấu hiệu độc quyền

TGĐ Uber sắp thị sát châu Á vì các tranh cãi liên quan taxi Uber

"Uber bây giờ sao lại thế nhỉ?"

Những vụ rút lui ầm ĩ của Uber trên thương trường

Việc bán mảng kinh doanh tại Đông Nam Á cho đối thủ Grab được xem là bước đi chiến lược giúp Uber cắt giảm đáng kể chi phí và tập trung vào thị trường mà họ làm tốt. Ảnh: Focus Taiwan.
Việc bán mảng kinh doanh tại Đông Nam Á cho đối thủ Grab được xem là bước đi chiến lược giúp Uber cắt giảm đáng kể chi phí và tập trung vào thị trường mà họ làm tốt. Ảnh: Focus Taiwan.
Tại khu vực châu Á, Uber còn hai thị trường chủ chốt là Nhật Bản và Ấn Độ. Tuy nhiên, cuộc chiến tại hai thị trường này cũng không hề dễ dàng. Ảnh: TheJapantimes.
Tại khu vực châu Á, Uber còn hai thị trường chủ chốt là Nhật Bản và Ấn Độ. Tuy nhiên, cuộc chiến tại hai thị trường này cũng không hề dễ dàng. Ảnh: TheJapantimes.
Tại Ấn Độ, Uber đang phải trải qua cuộc cạnh tranh kéo dài nhiều năm với Ola, ứng dụng gọi xe lớn nhất Ấn Độ. Ảnh: TechCrunch.
Tại Ấn Độ, Uber đang phải trải qua cuộc cạnh tranh kéo dài nhiều năm với Ola, ứng dụng gọi xe lớn nhất Ấn Độ. Ảnh: TechCrunch.
Ola thành lập năm 2010, có mô hình hoạt động tương tự Uber. Ảnh: VOA.
Ola thành lập năm 2010, có mô hình hoạt động tương tự Uber. Ảnh: VOA.
Đối thủ của Uber hiện có hơn một triệu tài xế tại Ấn Độ, hoạt động ở 110 thành phố. Trong khi đó, Uber chỉ có mặt tại 30 thành phố ở đất nước 1,3 tỷ dân này. Ảnh: IndianCEO.
Đối thủ của Uber hiện có hơn một triệu tài xế tại Ấn Độ, hoạt động ở 110 thành phố. Trong khi đó, Uber chỉ có mặt tại 30 thành phố ở đất nước 1,3 tỷ dân này. Ảnh: IndianCEO.
Không chỉ có vậy, Ola còn có tiềm lực rất mạnh khi được đại gia công nghệ Nhật Bản SoftBank chống lưng. Didi - đối thủ đánh bật Uber khỏi Trung Quốc cũng là nhà đầu tư của Ola. Ảnh: Meethi Lassi.
Không chỉ có vậy, Ola còn có tiềm lực rất mạnh khi được đại gia công nghệ Nhật Bản SoftBank chống lưng. Didi - đối thủ đánh bật Uber khỏi Trung Quốc cũng là nhà đầu tư của Ola. Ảnh: Meethi Lassi.
Còn tại Nhật Bản, Uber phải cạnh tranh với dịch vụ taxi truyền thống hoàn hảo như cửa mở động, đưa hành khách tới địa điểm nhanh nhất và an toàn nhất có thể. Ảnh: Tsunagujapan.
Còn tại Nhật Bản, Uber phải cạnh tranh với dịch vụ taxi truyền thống hoàn hảo như cửa mở động, đưa hành khách tới địa điểm nhanh nhất và an toàn nhất có thể. Ảnh: Tsunagujapan.
Thêm nữa, với sự hỗ trợ của SoftBank, Didi cũng đặt mục tiêu tiến vào thị trường Nhật Bản. Ảnh: AutoBikes.
Thêm nữa, với sự hỗ trợ của SoftBank, Didi cũng đặt mục tiêu tiến vào thị trường Nhật Bản. Ảnh: AutoBikes.
Thực tế cho thấy, trước khi bán mình cho các đối thủ tại các thị trường trên thế giới, Uber đã phải đầu tư một số tiền không hề nhỏ. Tại Đông Nam Á, sau 5 năm hoạt động Uber đã bỏ ra khoảng 700 triệu USD. Ảnh: Livemint.
Thực tế cho thấy, trước khi bán mình cho các đối thủ tại các thị trường trên thế giới, Uber đã phải đầu tư một số tiền không hề nhỏ. Tại Đông Nam Á, sau 5 năm hoạt động Uber đã bỏ ra khoảng 700 triệu USD. Ảnh: Livemint.
Trước khi bán mình cho đối thủ Didi Chuxing, thị trường Trung Quốc đã ngốn hơn 2 tỷ USD của Uber. Ảnh: Sampi Marketing China.
Trước khi bán mình cho đối thủ Didi Chuxing, thị trường Trung Quốc đã ngốn hơn 2 tỷ USD của Uber. Ảnh: Sampi Marketing China.
Năm 2017, sau 3 năm chật vật tìm cách tồn tại ở Nga, hãng taxi công nghệ Uber phải bắt tay với đối thủ Yandex để tiếp tục hoạt động. Trong thương vụ này, Uber phải bỏ ra hơn 225 triệu USD cho thương vụ này và đổi lại 1/3 cổ phần trong công ty. Ảnh: Sputnik International.
Năm 2017, sau 3 năm chật vật tìm cách tồn tại ở Nga, hãng taxi công nghệ Uber phải bắt tay với đối thủ Yandex để tiếp tục hoạt động. Trong thương vụ này, Uber phải bỏ ra hơn 225 triệu USD cho thương vụ này và đổi lại 1/3 cổ phần trong công ty. Ảnh: Sputnik International.
Video: Uber từng bước bán mình. Nguồn VTV24.

Top tin bài hot nhất

Con trâu đực cào chân xuống đất tố tội ác kinh hoàng trong bụi rậm

Con trâu đực cào chân xuống đất tố tội ác kinh hoàng trong bụi rậm

06/05/2025 07:05
Cận cảnh biệt thự 3 mặt tiền như resort của NSƯT Bảo Quốc

Cận cảnh biệt thự 3 mặt tiền như resort của NSƯT Bảo Quốc

26/04/2025 07:30
Toàn cảnh lâu đài lớn nhất Đông Nam Á ở Ninh Bình

Toàn cảnh lâu đài lớn nhất Đông Nam Á ở Ninh Bình

05/05/2025 13:30
Trở về từ đám cưới, ô tô chở 5 người lao xuống vực sâu

Trở về từ đám cưới, ô tô chở 5 người lao xuống vực sâu

20/04/2025 20:31
Người phụ nữ chết tức tưởi vì “lời hẹn ước đến kiếp sau“

Người phụ nữ chết tức tưởi vì “lời hẹn ước đến kiếp sau“

21/04/2025 06:45

Bạn có thể quan tâm

Việt Nam, Thái Lan nâng cấp quan hệ, bước tiến đột phá mới

Việt Nam, Thái Lan nâng cấp quan hệ, bước tiến đột phá mới

Ban Bí thư chuẩn y nhân sự ở Đồng Nai và Bình Thuận

Ban Bí thư chuẩn y nhân sự ở Đồng Nai và Bình Thuận

Khẩn trương khắc phục vụ sạt lở tại thủy điện ở Lai Châu

Khẩn trương khắc phục vụ sạt lở tại thủy điện ở Lai Châu

Gỗ bị đốn hạ có đường kính lớn. Ảnh CTV

Dừng tặng Bằng khen cho Tổng Giám đốc để kiểm tra phá rừng

Tạm đình chỉ công tác chủ tịch xã ở Hà Tĩnh

Tạm đình chỉ công tác chủ tịch xã ở Hà Tĩnh

Quốc hội tiếp tục bàn cơ chế phát triển kinh tế tư nhân

Hôm nay, Quốc hội thông qua Nghị quyết kinh tế tư nhân

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status