Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

COVID-19: Tiết lộ bất ngờ nguồn gốc tiến hóa của siêu biến thể Omicron

06/12/2021 08:15

Một số nhà khoa học hoài nghi siêu biến thể Omicron có thể đã tiến hóa ở một loài động vật, có khả năng là một loài gặm nhấm.

Tâm Anh (theo STAT, Livescience)

Siêu biến chủng Omicron làm đảo lộn TG: Vắc xin nào đủ sức chống lại?

Biến chủng Omicron xâm nhập Đông Nam Á, các nước đối phó sao?

Omicron có thể gây tái nhiễm cao gấp 3 lần các chủng trước

Moderna sẽ có vắc xin chống biến chủng Omicron vào đầu năm 2022

 Siêu biến thể Omicron hiện là mối lo ngại ở nhiều nước trên thế giới. Vào ngày 4/12, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết biến thể này đã có mặt ở 38 quốc gia và vùng lãnh thổ nhưng chưa ghi nhận ca tử vong nào vì biến chủng mới này. Dù vậy, nhiều nước áp đặt nhiều hạn chế đi lại để phòng ngừa biến thể Omicron.
Siêu biến thể Omicron hiện là mối lo ngại ở nhiều nước trên thế giới. Vào ngày 4/12, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết biến thể này đã có mặt ở 38 quốc gia và vùng lãnh thổ nhưng chưa ghi nhận ca tử vong nào vì biến chủng mới này. Dù vậy, nhiều nước áp đặt nhiều hạn chế đi lại để phòng ngừa biến thể Omicron.
WHO cho hay phải mất vài tuần nữa để đánh giá đầy đủ hơn về biến thể Omicron bao gồm: khả năng lây nhiễm, nguy cơ gây bệnh nặng và mức độ hiệu quả của các phương pháp điều trị, vắc xin COVID-19 hiện có.
WHO cho hay phải mất vài tuần nữa để đánh giá đầy đủ hơn về biến thể Omicron bao gồm: khả năng lây nhiễm, nguy cơ gây bệnh nặng và mức độ hiệu quả của các phương pháp điều trị, vắc xin COVID-19 hiện có.
Trong khi chờ báo cáo của WHO, một số nhà khoa học hoài nghi biến thể Omicron có thể đã tiến hóa ở động vật, có khả năng là một loài gặm nhấm chứ không phải con người.
Trong khi chờ báo cáo của WHO, một số nhà khoa học hoài nghi biến thể Omicron có thể đã tiến hóa ở động vật, có khả năng là một loài gặm nhấm chứ không phải con người.
Theo giả thuyết này, một số loài động vật, có khả năng là loài gặm nhấm, đã nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 từ người vào khoảng giữa năm 2020. Sau khi tiến hóa và tích lũy nhiều đột biến trong cơ thể động vật, virus quay trở lại "tấn công" con người.
Theo giả thuyết này, một số loài động vật, có khả năng là loài gặm nhấm, đã nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 từ người vào khoảng giữa năm 2020. Sau khi tiến hóa và tích lũy nhiều đột biến trong cơ thể động vật, virus quay trở lại "tấn công" con người.
Nhà miễn dịch học Kristian Andersen tại Viện nghiên cứu Scripps (Mỹ) cho hay có một bằng chứng quan trọng ủng hộ giả thuyết trên là Omicron khác xa so với các biến thể SARS-CoV-2 từng được biết đến.
Nhà miễn dịch học Kristian Andersen tại Viện nghiên cứu Scripps (Mỹ) cho hay có một bằng chứng quan trọng ủng hộ giả thuyết trên là Omicron khác xa so với các biến thể SARS-CoV-2 từng được biết đến.
Theo nhà miễn dịch học Andersen, so với các giả thuyết khác về nguồn gốc của Omicron như nó phát triển ở một người bị suy giảm miễn dịch hoặc trong một quần thể người có khả năng kiểm soát virus kém, giả thuyết siêu biến thể Omicron có thể đã tiến hóa ở một loài động vật dường như có khả năng hơn.
Theo nhà miễn dịch học Andersen, so với các giả thuyết khác về nguồn gốc của Omicron như nó phát triển ở một người bị suy giảm miễn dịch hoặc trong một quần thể người có khả năng kiểm soát virus kém, giả thuyết siêu biến thể Omicron có thể đã tiến hóa ở một loài động vật dường như có khả năng hơn.
Tương tự, giáo sư vi sinh và miễn dịch học Robert Garry từ Trường Y Tulane nhận định Omicron mang 7 đột biến cho phép biến thể này lây nhiễm sang các loài gặm nhấm, ví dụ như chuột.
Tương tự, giáo sư vi sinh và miễn dịch học Robert Garry từ Trường Y Tulane nhận định Omicron mang 7 đột biến cho phép biến thể này lây nhiễm sang các loài gặm nhấm, ví dụ như chuột.
Ngoài các biến thể gene "thích nghi với loài gặm nhấm", Omicron còn mang một loạt đột biến chưa từng thấy trong bất kỳ biến thể nào khác của virus SARS-CoV-2. Chính vì vậy, một số nhà khoa học coi đây là bằng chứng tiềm năng cho thấy biến thể Omicron xuất hiện trên vật chủ là động vật.
Ngoài các biến thể gene "thích nghi với loài gặm nhấm", Omicron còn mang một loạt đột biến chưa từng thấy trong bất kỳ biến thể nào khác của virus SARS-CoV-2. Chính vì vậy, một số nhà khoa học coi đây là bằng chứng tiềm năng cho thấy biến thể Omicron xuất hiện trên vật chủ là động vật.
Tuy nhiên, nhà sinh học tiến hóa Mike Worobey từ Đại học Arizona (Mỹ) có quan điểm trái ngược. Ông nghi ngờ Omicron phát triển ở người bị suy giảm miễn dịch chứ không phải ở động vật. Theo quan điểm của nhà sinh học tiến hóa Worobey, người bị suy giảm miễn dịch đã mắc COVID-19 và dẫn đến mãn tính do không thể loại bỏ virus trong cơ thể.
Tuy nhiên, nhà sinh học tiến hóa Mike Worobey từ Đại học Arizona (Mỹ) có quan điểm trái ngược. Ông nghi ngờ Omicron phát triển ở người bị suy giảm miễn dịch chứ không phải ở động vật. Theo quan điểm của nhà sinh học tiến hóa Worobey, người bị suy giảm miễn dịch đã mắc COVID-19 và dẫn đến mãn tính do không thể loại bỏ virus trong cơ thể.
Các đột biến của virus SARS-CoV-2 ngày càng chồng chất lên nhau. Nhiều bằng chứng cho thấy biến thể Alpha đã hình thành theo cách này. Tuy nhiên, điều này chưa thể khẳng định biến thể Omicron cũng như vậy.
Các đột biến của virus SARS-CoV-2 ngày càng chồng chất lên nhau. Nhiều bằng chứng cho thấy biến thể Alpha đã hình thành theo cách này. Tuy nhiên, điều này chưa thể khẳng định biến thể Omicron cũng như vậy.
Nếu không xuất hiện ở cả động vật cũng như người bị suy giảm miễn dịch thì biến chủng Omicron có thể đã xuất hiện lần đầu tiên trong một quần thể người có khả năng kiểm soát virus kém. Do đó, nó có thể đã lây lan và phát triển trong hơn 1 năm nhưng chúng ta không phát hiện.
Nếu không xuất hiện ở cả động vật cũng như người bị suy giảm miễn dịch thì biến chủng Omicron có thể đã xuất hiện lần đầu tiên trong một quần thể người có khả năng kiểm soát virus kém. Do đó, nó có thể đã lây lan và phát triển trong hơn 1 năm nhưng chúng ta không phát hiện.
Mời độc giả xem video: WHO khuyến cáo về thuốc chữa sốt rét trong điều trị Covid-19. Nguồn: THDT.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

07/05/2025 08:30
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

19/04/2025 08:30
"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

24/04/2025 07:45

Bạn có thể quan tâm

Sắc hồng muồng hoa đào rực rỡ trên quốc lộ 20 Lâm Đồng

Sắc hồng muồng hoa đào rực rỡ trên quốc lộ 20 Lâm Đồng

Em gái Công Vinh giao diện quý cô thanh lịch, body miễn chê

Em gái Công Vinh giao diện quý cô thanh lịch, body miễn chê

“Thánh nữ lắc hông” diện váy lụa mỏng manh gây thương nhớ

“Thánh nữ lắc hông” diện váy lụa mỏng manh gây thương nhớ

Mỹ nhân "gái 1 con" mặc yếm hờ hững khi đi du lịch

Mỹ nhân "gái 1 con" mặc yếm hờ hững khi đi du lịch

Hot girl gây chú ý với trang phục bó sát đi cắm hoa

Hot girl gây chú ý với trang phục bó sát đi cắm hoa

Hồ Quỳnh Hương tung loạt ảnh cưới đẹp như cổ tích

Hồ Quỳnh Hương tung loạt ảnh cưới đẹp như cổ tích

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status