Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Chưa làm nổi TSB, Nga đã mơ biên chế tàu đổ bộ trực thăng

08/06/2019 12:06

(Kiến Thức) - Mặc dù chưa có thiết kế tổng thể chi tiết rõ ràng cũng như ngân sách, cơ sở chế tạo, nước Nga liên tục "mơ mộng hão huyền" năm này năm kia sẽ đưa vào biên chế tàu đổ bộ trực thăng.

Hoàng Lê

Kinh hoàng sức mạnh “rồng lửa” mới của siêu tàu đổ bộ Zubr

Lần đầu tiên lộ diện pháo tự hành “bay” 2S42 Lotos Nga

Cận cảnh hệ thống vũ khí trên khinh hạm nguy hiểm nhất Trung Quốc

Tàu đổ bộ Nga bốc cháy ở cảng Severomorsk

RIA Novosti dẫn nguồn tin Hải quân Nga cho hay, tàu đổ bộ trực thăng tương tự tàu lớp Mistral của Pháp sẽ bắt đầu được thiết kế ở Nga vào năm 2020, chiếc đầu tiên dự kiến sẽ được bàn giao vào năm 2025. Nguồn ảnh: Bastion-Kapenko
RIA Novosti dẫn nguồn tin Hải quân Nga cho hay, tàu đổ bộ trực thăng tương tự tàu lớp Mistral của Pháp sẽ bắt đầu được thiết kế ở Nga vào năm 2020, chiếc đầu tiên dự kiến sẽ được bàn giao vào năm 2025. Nguồn ảnh: Bastion-Kapenko
"Năm 2020, chúng tôi có kế hoạch phát triển tàu đổ bộ đa năng tương tự Mistral. Dự kiến sẽ đặt hàng 2 tàu, chiếc đầu tiên chuyển giao cho Hải quân Nga năm 2025", nguồn tin cho hay. Nguồn ảnh: Russia military
"Năm 2020, chúng tôi có kế hoạch phát triển tàu đổ bộ đa năng tương tự Mistral. Dự kiến sẽ đặt hàng 2 tàu, chiếc đầu tiên chuyển giao cho Hải quân Nga năm 2025", nguồn tin cho hay. Nguồn ảnh: Russia military
Ông này lưu ý rằng, trên cơ sở cạnh tranh, họ sẽ chọn dự án tốt nhất từ một trong những văn phòng thiết kế của Nga. Người ta cho rằng, mỗi con tàu như vậy có thể mang theo 12-16 trực thăng. Nguồn ảnh: Russia military
Ông này lưu ý rằng, trên cơ sở cạnh tranh, họ sẽ chọn dự án tốt nhất từ một trong những văn phòng thiết kế của Nga. Người ta cho rằng, mỗi con tàu như vậy có thể mang theo 12-16 trực thăng. Nguồn ảnh: Russia military
Mặc dù đưa ra mốc khá cụ thể, nhưng với tiềm lực đóng tàu hiện tại của nước Nga thì kế hoạch như vậy xem ra không sát với thực tế. Công nghiệp đóng tàu Nga từ lâu đã không đóng tàu cỡ lớn hơn 10.000 tấn, vậy với tàu đổ bộ trực thăng tương tự Mistral thì rất ít khả năng nước Nga có thể hạ thủy và biên chế chiếc đầu tiên vào năm 2025. Nguồn ảnh: Russia military
Mặc dù đưa ra mốc khá cụ thể, nhưng với tiềm lực đóng tàu hiện tại của nước Nga thì kế hoạch như vậy xem ra không sát với thực tế. Công nghiệp đóng tàu Nga từ lâu đã không đóng tàu cỡ lớn hơn 10.000 tấn, vậy với tàu đổ bộ trực thăng tương tự Mistral thì rất ít khả năng nước Nga có thể hạ thủy và biên chế chiếc đầu tiên vào năm 2025. Nguồn ảnh: Russia military
Trước đó, sau khi bị Pháp lật lọng thương vụ Mistral, Hải quân Nga khá “tức tối” và tung ra loạt mô hình thiết kế tàu đổ bộ trực thăng tương tự, nhưng hiện tại các kiểu này vẫn chưa đi tới đâu ngoài dạng mô hình nhỏ trưng bày khoe mẽ. Nguồn ảnh: Bastion-Kapenko
Trước đó, sau khi bị Pháp lật lọng thương vụ Mistral, Hải quân Nga khá “tức tối” và tung ra loạt mô hình thiết kế tàu đổ bộ trực thăng tương tự, nhưng hiện tại các kiểu này vẫn chưa đi tới đâu ngoài dạng mô hình nhỏ trưng bày khoe mẽ. Nguồn ảnh: Bastion-Kapenko
Năm 2011, với tham vọng nâng cao sức mạnh hải quân, Tập đoàn Rosoboronexport (Nga) ký hợp đồng với Tập đoàn DCNS/STX (Pháp) mua 2 tàu đổ bộ trực thăng lớp Mistral với tổng trị giá 1,2 tỷ euro. Tuy vậy, sau khi xảy ra sự kiện Crimea và Ukraine, Pháp đã từ chối bàn giao, đơn phương hủy hợp đồng. Nguồn ảnh: Wikipedia
Năm 2011, với tham vọng nâng cao sức mạnh hải quân, Tập đoàn Rosoboronexport (Nga) ký hợp đồng với Tập đoàn DCNS/STX (Pháp) mua 2 tàu đổ bộ trực thăng lớp Mistral với tổng trị giá 1,2 tỷ euro. Tuy vậy, sau khi xảy ra sự kiện Crimea và Ukraine, Pháp đã từ chối bàn giao, đơn phương hủy hợp đồng. Nguồn ảnh: Wikipedia
Vụ lật lọng đã trở thành “scandal vũ khí lớn nhất trong lịch sử nước Pháp”, tạo ra tiền lệ rất xấu trên thị trường vũ khí thế giới, nó cũng ảnh hưởng trực tiếp tới uy tín của nước Pháp. Nguồn ảnh: Wikipedia
Vụ lật lọng đã trở thành “scandal vũ khí lớn nhất trong lịch sử nước Pháp”, tạo ra tiền lệ rất xấu trên thị trường vũ khí thế giới, nó cũng ảnh hưởng trực tiếp tới uy tín của nước Pháp. Nguồn ảnh: Wikipedia
Số phận 2 tàu đổ bộ Mistral dành cho Hải quân Nga mang tên Vladivostok và Sevastopol sau đó được bán với giá rẻ 950 triệu euro cho Hải quân Ai Cập. Nguồn ảnh: Wikipedia
Số phận 2 tàu đổ bộ Mistral dành cho Hải quân Nga mang tên Vladivostok và Sevastopol sau đó được bán với giá rẻ 950 triệu euro cho Hải quân Ai Cập. Nguồn ảnh: Wikipedia
Video Pháp bàn giao cho Ai Cập tàu đổ bộ Mistral đóng cho Nga. Nguồn: RT

Top tin bài hot nhất

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

29/04/2025 14:07
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Mưa tên lửa trút xuống Charsiv Yar, Ukraine tổn thất nặng nề

Nga phóng số lượng UAV nhiều kỷ lục vào Ukraine

Nga phóng số lượng UAV nhiều kỷ lục vào Ukraine

Điều gì khiến khiến lính đánh thuê tháo chạy khỏi Ukraine?

Điều gì khiến khiến lính đánh thuê tháo chạy khỏi Ukraine?

Ukraine tuyên bố phá hủy hơn 1.000 xe tăng Nga từ đầu năm

Ukraine tuyên bố phá hủy hơn 1.000 xe tăng Nga từ đầu năm

Nga phát động chiến dịch, Ukraine vào thế “một cổ hai tròng”

Nga phát động chiến dịch, Ukraine vào thế “một cổ hai tròng”

Mỹ cần hơn 1.500 tỷ USD xây dựng lá chắn tên lửa siêu vượt âm

Mỹ cần hơn 1.500 tỷ USD xây dựng lá chắn tên lửa siêu vượt âm

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status