Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Choáng váng với những động vật xâm lấn không thể ngờ (2)

20/11/2015 07:00

(Kiến Thức) - Kỳ thực các loài vật như loài thỏ, chim, sóc... là những con vật trông hiền lành nhưng lại là động vật xâm lấn có sức phá hoại kinh hoàng.

Đinh Ngân (theo L25)

Rợn người với sức tàn phá khủng khiếp của động vật

Kinh hãi loài nhện khổng lồ xâm lấn nước Anh

Trăn Miến Điện là một trong những vật nuôi nổi tiếng bởi hoa văn hấp dẫn của chúng, đối với một số người, sở hữu một con trăn khổng lồ còn làm họ cảm thấy có sức cuốn hút hơn. Tuy nhiên, Trăn Miến Điện là một kẻ săn mồi tàn nhẫn, nó thực sự là mối đe dọa cho động vật hoang dã nguy cấp ở Nam Florida, Mỹ. Kể từ khi đặt chân tới vùng đất này, Trăn Miến điện đã chứng minh mình là một động vật xâm lấn, bành trướng lãnh thổ bằng những đặc tính như, thích nghi môi trường sống nhanh chóng, ăn tạp, tuổi thọ dài, sản lượng sinh sản cao và có khả năng di chuyển quãng đường dài.
Trăn Miến Điện là một trong những vật nuôi nổi tiếng bởi hoa văn hấp dẫn của chúng, đối với một số người, sở hữu một con trăn khổng lồ còn làm họ cảm thấy có sức cuốn hút hơn. Tuy nhiên, Trăn Miến Điện là một kẻ săn mồi tàn nhẫn, nó thực sự là mối đe dọa cho động vật hoang dã nguy cấp ở Nam Florida, Mỹ. Kể từ khi đặt chân tới vùng đất này, Trăn Miến điện đã chứng minh mình là một động vật xâm lấn, bành trướng lãnh thổ bằng những đặc tính như, thích nghi môi trường sống nhanh chóng, ăn tạp, tuổi thọ dài, sản lượng sinh sản cao và có khả năng di chuyển quãng đường dài.
Các loài chim sáo. Đừng để bị lừa bởi màu sắc nổi bật của loài chim này. Những con chim sáo đá châu Âu là một đối thủ cạnh tranh khét tiếng và mạnh mẽ. Chúng sẽ đòi chủ quyền khu vực làm tổ của chim bản địa, hất đổ tổ các loài chim cư trú và trứng của chúng để loại bỏ đối thủ. Chúng cạnh tranh với các loài chim bản địa không khoan nhượng, giành giật không gian và lương thực nhưng cũng mang bệnh, để những con ve, con bọ ve ký sinh và lan truyền sang chim bản địa và con người. Chim sáo đá cũng là một mối đe dọa cho nông dân bởi nó có thể gây ảnh hưởng không tốt tới các loại cây trồng.
Các loài chim sáo. Đừng để bị lừa bởi màu sắc nổi bật của loài chim này. Những con chim sáo đá châu Âu là một đối thủ cạnh tranh khét tiếng và mạnh mẽ. Chúng sẽ đòi chủ quyền khu vực làm tổ của chim bản địa, hất đổ tổ các loài chim cư trú và trứng của chúng để loại bỏ đối thủ. Chúng cạnh tranh với các loài chim bản địa không khoan nhượng, giành giật không gian và lương thực nhưng cũng mang bệnh, để những con ve, con bọ ve ký sinh và lan truyền sang chim bản địa và con người. Chim sáo đá cũng là một mối đe dọa cho nông dân bởi nó có thể gây ảnh hưởng không tốt tới các loại cây trồng.
Ong sát thủ. Chúng được biết đến là loài ong rất hung dữ và nọc ong gây ra vết cắn cực kỳ đau đớn. Khi di cư đến một vùng nào đó, ngoài việc có thể là mối đe dọa của con người, chúng tương đối lười biếng trong công việc sản xuất mật ong, đe dọa đến sự ổn định trong nông nghiệp.
Ong sát thủ. Chúng được biết đến là loài ong rất hung dữ và nọc ong gây ra vết cắn cực kỳ đau đớn. Khi di cư đến một vùng nào đó, ngoài việc có thể là mối đe dọa của con người, chúng tương đối lười biếng trong công việc sản xuất mật ong, đe dọa đến sự ổn định trong nông nghiệp.
Đối với nhiều người, những con sóc xám có thể rất dễ thương, đặc biệt là trong công viên Stanley ở Vancouver, nhưng sự thật, đây là một kẻ xâm lăng ở British Columbia được xếp hạng bởi Nhóm chuyên gia động vật xâm hại (ISSG). Nằm trong Top 100 loài động vật có khả năng xâm lấn mạnh trên thế giới. Động vật có vú nhỏ này có tác động sinh thái lớn, thường gây bệnh (parapoxvirus), và chịu trách nhiệm cho sự sụt giảm dân số của các loài chim bản địa bởi những hành động xấu tính, ác độc như phá tổ của chim, ăn trứng...
Đối với nhiều người, những con sóc xám có thể rất dễ thương, đặc biệt là trong công viên Stanley ở Vancouver, nhưng sự thật, đây là một kẻ xâm lăng ở British Columbia được xếp hạng bởi Nhóm chuyên gia động vật xâm hại (ISSG). Nằm trong Top 100 loài động vật có khả năng xâm lấn mạnh trên thế giới. Động vật có vú nhỏ này có tác động sinh thái lớn, thường gây bệnh (parapoxvirus), và chịu trách nhiệm cho sự sụt giảm dân số của các loài chim bản địa bởi những hành động xấu tính, ác độc như phá tổ của chim, ăn trứng...
Hến Zebra, đây là những sinh vật có kích thước chỉ nhỏ như một cái móng tay nhưng một con cái có thể đẻ trứng từ 100.000 đến 500.000 quả mỗi năm, góp phần bành trướng lãnh thổ của mình một cách nhanh chóng.
Hến Zebra, đây là những sinh vật có kích thước chỉ nhỏ như một cái móng tay nhưng một con cái có thể đẻ trứng từ 100.000 đến 500.000 quả mỗi năm, góp phần bành trướng lãnh thổ của mình một cách nhanh chóng.
Cá lóc Bắc Mỹ, là một loại cá lóc có nguồn gốc từ Trung Quốc, Nga, Bắc Triều Tiên và Hàn Quốc. Tại châu Âu, loài cá lóc này được phát hiện ở Tiệp Khắc (Cộng hòa Czech) vào năm 1956. Tại Mỹ, loài cá này được coi là một kẻ xâm lược hung hăng.
Cá lóc Bắc Mỹ, là một loại cá lóc có nguồn gốc từ Trung Quốc, Nga, Bắc Triều Tiên và Hàn Quốc. Tại châu Âu, loài cá lóc này được phát hiện ở Tiệp Khắc (Cộng hòa Czech) vào năm 1956. Tại Mỹ, loài cá này được coi là một kẻ xâm lược hung hăng.
Bướm bông trắng, có mặt ở tất cả các châu lục, trừ Nam Cực, người ta tin rằng bướm bông trắng đã lây lan rất nhiều bệnh tật, phá hủy cây trồng ở khắp mọi nơi thông qua thói quen ăn uống tạp nham, tạm bợ của mình, khiến cho hệ sinh thái ở những vùng chúng định cư bị tàn phá, hủy hoại.
Bướm bông trắng, có mặt ở tất cả các châu lục, trừ Nam Cực, người ta tin rằng bướm bông trắng đã lây lan rất nhiều bệnh tật, phá hủy cây trồng ở khắp mọi nơi thông qua thói quen ăn uống tạp nham, tạm bợ của mình, khiến cho hệ sinh thái ở những vùng chúng định cư bị tàn phá, hủy hoại.
Thỏ hoang châu Âu là một trong những động vật có vú phân bố rộng rãi và dồi dào nhất ở Australia. Nó gây thiệt hại nghiêm trọng đến môi trường tự nhiên và nông nghiệp nhưng việc kiểm soát dân số thỏ hoang châu Âu rất phức tạp vì các vấn đề phúc lợi và thu hoạch. Bên cạnh đó, thỏ hoang cũng là đối tượng của nhiều loài săn mồi ăn thịt ở nhiều nơi.
Thỏ hoang châu Âu là một trong những động vật có vú phân bố rộng rãi và dồi dào nhất ở Australia. Nó gây thiệt hại nghiêm trọng đến môi trường tự nhiên và nông nghiệp nhưng việc kiểm soát dân số thỏ hoang châu Âu rất phức tạp vì các vấn đề phúc lợi và thu hoạch. Bên cạnh đó, thỏ hoang cũng là đối tượng của nhiều loài săn mồi ăn thịt ở nhiều nơi.
Con cóc mía được biết đến ở nhiều nước là tác nhân kiểm soát sinh học đối với côn trùng gây hại khác nhau trên cây mía và các cây trồng khác. Chúng sẽ ăn hầu như bất kỳ động vật trên cạn nào và cạnh tranh môi trường sống quyết liệt với các loài lưỡng cư bản địa. Dịch tiết cực độc từ cơ thể chúng có thể gây tử vong cho những động vật trong nước lỡ tiếp xúc thân mật với chúng. Thậm chí cả mèo, chó và các động vật hoang dã như rắn và thằn lằn nếu chủ quan cũng bị con cóc mía giết chết.
Con cóc mía được biết đến ở nhiều nước là tác nhân kiểm soát sinh học đối với côn trùng gây hại khác nhau trên cây mía và các cây trồng khác. Chúng sẽ ăn hầu như bất kỳ động vật trên cạn nào và cạnh tranh môi trường sống quyết liệt với các loài lưỡng cư bản địa. Dịch tiết cực độc từ cơ thể chúng có thể gây tử vong cho những động vật trong nước lỡ tiếp xúc thân mật với chúng. Thậm chí cả mèo, chó và các động vật hoang dã như rắn và thằn lằn nếu chủ quan cũng bị con cóc mía giết chết.
Là một loài động vật bản địa của Ấn Độ, những con chuột đen hiện tại đã có mặt khắp mọi nơi trên thế giới. Sống thành từng đàn đông đúc trong các khu rừng và cũng có thể ẩn nấp xung quanh các tòa nhà lớn. Loài vật xâm lấn này sẽ ăn và phá hỏng bất cứ thứ gì chúng thích, làm sụt giảm nghiêm trọng dân số của các loài chim nơi chúng xâm chiếm.
Là một loài động vật bản địa của Ấn Độ, những con chuột đen hiện tại đã có mặt khắp mọi nơi trên thế giới. Sống thành từng đàn đông đúc trong các khu rừng và cũng có thể ẩn nấp xung quanh các tòa nhà lớn. Loài vật xâm lấn này sẽ ăn và phá hỏng bất cứ thứ gì chúng thích, làm sụt giảm nghiêm trọng dân số của các loài chim nơi chúng xâm chiếm.
Rắn cây nâu đã vô tình được đưa tới Guam và là tác nhân chính gây ra sự tuyệt chủng của hầu hết các loài chim và thằn lằn bản địa của hòn đảo. Nó cũng gây ra "tầng" tác động sinh thái bằng cách loại bỏ các loài thụ phấn tự nhiên, gây ra sự suy giảm tiếp theo của các loài thực vật bản địa. Rắn cây nâu đã đe dọa hệ sinh thái mong manh của quần đảo Thái Bình Dương khi từ đảo Guam, loài rắn này có nguy cơ xâm chiếm các vùng lân cận.
Rắn cây nâu đã vô tình được đưa tới Guam và là tác nhân chính gây ra sự tuyệt chủng của hầu hết các loài chim và thằn lằn bản địa của hòn đảo. Nó cũng gây ra "tầng" tác động sinh thái bằng cách loại bỏ các loài thụ phấn tự nhiên, gây ra sự suy giảm tiếp theo của các loài thực vật bản địa. Rắn cây nâu đã đe dọa hệ sinh thái mong manh của quần đảo Thái Bình Dương khi từ đảo Guam, loài rắn này có nguy cơ xâm chiếm các vùng lân cận.
Cá sư tử là loài cá có vẻ ngoài xinh đẹp nhưng là sự xinh đẹp của cái chết. Chúng cực tham ăn và ăn tạp, chúng cũng đe dọa sự sống trên các rạn san hô, làm hỏng môi trường sống của các loài cá khác. Có nguồn gốc ở Thái Bình Dương, cá sư tử đã xâm lấn đến Vịnh Mexico, Đại Tây Dương và vùng biển Caribbean.
Cá sư tử là loài cá có vẻ ngoài xinh đẹp nhưng là sự xinh đẹp của cái chết. Chúng cực tham ăn và ăn tạp, chúng cũng đe dọa sự sống trên các rạn san hô, làm hỏng môi trường sống của các loài cá khác. Có nguồn gốc ở Thái Bình Dương, cá sư tử đã xâm lấn đến Vịnh Mexico, Đại Tây Dương và vùng biển Caribbean.
Cuối cùng là con người. Với sự gia tăng dân số liên tục, con người phải chịu trách nhiệm cho sự tuyệt chủng của các loài sinh vật sống khác, từ động vật, côn trùng đến cây trồng, sinh vật biển. Quan trọng nhất, không có một loài động vật nào gây ảnh hưởng trực tiếp và nghiêm trọng đến môi trường sinh thái, thiên nhiên hoang dã và không khí, nguồn nước, nguồn đất hơn con người.
Cuối cùng là con người. Với sự gia tăng dân số liên tục, con người phải chịu trách nhiệm cho sự tuyệt chủng của các loài sinh vật sống khác, từ động vật, côn trùng đến cây trồng, sinh vật biển. Quan trọng nhất, không có một loài động vật nào gây ảnh hưởng trực tiếp và nghiêm trọng đến môi trường sinh thái, thiên nhiên hoang dã và không khí, nguồn nước, nguồn đất hơn con người.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

07/05/2025 08:30
Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

19/04/2025 08:30
"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

24/04/2025 07:45
300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

29/04/2025 14:07

Bạn có thể quan tâm

Mỹ nhân "gái 1 con" mặc yếm hờ hững khi đi du lịch

Mỹ nhân "gái 1 con" mặc yếm hờ hững khi đi du lịch

Hot girl gây chú ý với trang phục bó sát đi cắm hoa

Hot girl gây chú ý với trang phục bó sát đi cắm hoa

Hồ Quỳnh Hương tung loạt ảnh cưới đẹp như cổ tích

Hồ Quỳnh Hương tung loạt ảnh cưới đẹp như cổ tích

Trổ tài lắc hông, hot girl pickleball gây tranh cãi

Trổ tài lắc hông, hot girl pickleball gây tranh cãi

Ảnh thẻ đẹp mê hồn của Hoa hậu Thanh Thủy

Ảnh thẻ đẹp mê hồn của Hoa hậu Thanh Thủy

Nữ MC Nghệ An sở hữu tên lạ gây sốt với visual vạn người mê

Nữ MC Nghệ An sở hữu tên lạ gây sốt với visual vạn người mê

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status