Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Chấn động: Đường hầm khổng lồ đang bao vây Trái Đất và hệ Mặt Trời

20/10/2021 12:20

Một đường hầm từ tính khổng lồ không thể nhìn thấy bằng mắt thường, dài đến 1.000 năm ánh sáng đang bao bọc lấy cả hệ Mặt Trời và các ngôi sao lân cận. 

Thùy Dung (T.H)

Ngắm khoảnh khắc siêu hiếm: Trạm vũ trụ Quốc tế bay qua Trái Đất

Chiêm ngưỡng hình ảnh sét tuyệt đẹp được chụp ngoài không gian

Bị 12 lỗ đen bao vây, Trái đất có gặp nguy hiểm?

Redbull Chi 30 triệu USD cho “cú nhảy từ vũ trụ” thu về 500 triệu USD

Bão mặt trời sắp “tấn công” Trái đất, cảnh báo gây ra thiệt hại lớn

Nhóm nghiên cứu đến từ Viện Dunlap của Đại học Toronto, Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia Canada và Đại học British Columbia đã phát hiện ra rằng Trái đất đang nằm trong một đường hầm từ tính khổng lồ bao quanh toàn bộ Hệ mặt trời.
Nhóm nghiên cứu đến từ Viện Dunlap của Đại học Toronto, Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia Canada và Đại học British Columbia đã phát hiện ra rằng Trái đất đang nằm trong một đường hầm từ tính khổng lồ bao quanh toàn bộ Hệ mặt trời.
Đó là một cấu trúc vô hình dưới mắt thường, nối 2 cấu trúc khổng lồ khác ở 2 phía đối diện của bầu trời là North Polar Spur và Fan Region.
Đó là một cấu trúc vô hình dưới mắt thường, nối 2 cấu trúc khổng lồ khác ở 2 phía đối diện của bầu trời là North Polar Spur và Fan Region.
Theo định nghĩa của NASA, North Polar Spur và Fan Region là 2 cấu trúc sáng rực rỡ dưới ánh sáng vô tuyến hoặc tia X, vốn là một phần của "bong bóng nóng" giữa các vì sao được tạo ra bởi gió của các ngôi sao trẻ, nóng và một số vụ nổ siêu tân tinh.
Theo định nghĩa của NASA, North Polar Spur và Fan Region là 2 cấu trúc sáng rực rỡ dưới ánh sáng vô tuyến hoặc tia X, vốn là một phần của "bong bóng nóng" giữa các vì sao được tạo ra bởi gió của các ngôi sao trẻ, nóng và một số vụ nổ siêu tân tinh.
Nhưng kể từ khi được phát hiện vào những năm 1960, danh tính chính xác của chúng đã trở thành nguyên nhân gây hoang mang trong cộng đồng khoa học.
Nhưng kể từ khi được phát hiện vào những năm 1960, danh tính chính xác của chúng đã trở thành nguyên nhân gây hoang mang trong cộng đồng khoa học.
North Polar Spur và Fan Region phát ra các sóng vô tuyến từ trường mạnh, lớn và có thể nhìn thấy rõ qua kính viễn vọng vô tuyến, bao bọc Hệ mặt trời lại, tuy nhiên không thể phát hiện được bằng mắt thường.
North Polar Spur và Fan Region phát ra các sóng vô tuyến từ trường mạnh, lớn và có thể nhìn thấy rõ qua kính viễn vọng vô tuyến, bao bọc Hệ mặt trời lại, tuy nhiên không thể phát hiện được bằng mắt thường.
Tiến sĩ Jennifer West, cộng tác viên Nghiên cứu tại Viện Dunlap và là tác giả đầu tiên của bài báo này cho biết trong một email gửi tới Motherboard: “Tôi hy vọng đây là một bước tiến để hiểu được từ trường của toàn bộ Thiên hà của chúng ta và của cả Vũ trụ”.
Tiến sĩ Jennifer West, cộng tác viên Nghiên cứu tại Viện Dunlap và là tác giả đầu tiên của bài báo này cho biết trong một email gửi tới Motherboard: “Tôi hy vọng đây là một bước tiến để hiểu được từ trường của toàn bộ Thiên hà của chúng ta và của cả Vũ trụ”.
West nói: “Đây là một bí ẩn đối với các nhà thiên văn học trong 50 năm qua và chúng tôi là người đầu tiên đưa ra một mô hình giải thích những cấu trúc này như một vật thể duy nhất bao quanh chúng ta."
West nói: “Đây là một bí ẩn đối với các nhà thiên văn học trong 50 năm qua và chúng tôi là người đầu tiên đưa ra một mô hình giải thích những cấu trúc này như một vật thể duy nhất bao quanh chúng ta."
Nhóm nghiên cứu lần này đã sử dụng các mô hình và mô phỏng để tìm xem "bầu trời vô tuyến" quanh chúng ta sẽ thế nào, và mô hình các sợi từ tính dài đến 1.000 năm ánh sáng nối hai phía của bầu trời là phù hợp nhất.
Nhóm nghiên cứu lần này đã sử dụng các mô hình và mô phỏng để tìm xem "bầu trời vô tuyến" quanh chúng ta sẽ thế nào, và mô hình các sợi từ tính dài đến 1.000 năm ánh sáng nối hai phía của bầu trời là phù hợp nhất.
Mô hình này phù hợp với một loạt các đặc tính quan sát từ North Polar Spur và Fan Region bao gồm hình dạng, sự phân cực của bức xạ điện từ và độ sáng.
Mô hình này phù hợp với một loạt các đặc tính quan sát từ North Polar Spur và Fan Region bao gồm hình dạng, sự phân cực của bức xạ điện từ và độ sáng.
Nhóm nghiên cứu cho biết bước tiếp theo của họ là tìm hiểu xem đường hầm từ tính này kết nối như thế nào với hệ từ trường của cả thiên hà chứa Trái Đất Milky Way và hệ thống từ trường quy mô nhỏ hơn, như của hệ Mặt Trời.
Nhóm nghiên cứu cho biết bước tiếp theo của họ là tìm hiểu xem đường hầm từ tính này kết nối như thế nào với hệ từ trường của cả thiên hà chứa Trái Đất Milky Way và hệ thống từ trường quy mô nhỏ hơn, như của hệ Mặt Trời.
Các nhà khoa học cho rằng điều này sẽ giải thích cho sự xuất hiện và nguồn gốc của hai cấu trúc dạng sợi (giống như sợi dây) trong Dải Ngân hà mà trước đây các nhà khoa học chưa lý giải được.
Các nhà khoa học cho rằng điều này sẽ giải thích cho sự xuất hiện và nguồn gốc của hai cấu trúc dạng sợi (giống như sợi dây) trong Dải Ngân hà mà trước đây các nhà khoa học chưa lý giải được.
West nói: “Kể từ lần đầu tiên tôi nhìn thấy bản đồ bầu trời qua kính viễn vọng vô tuyến, tôi đã bị cuốn hút bởi những cấu trúc này và tự hỏi chúng là gì, và điều gì tạo nên chúng."
West nói: “Kể từ lần đầu tiên tôi nhìn thấy bản đồ bầu trời qua kính viễn vọng vô tuyến, tôi đã bị cuốn hút bởi những cấu trúc này và tự hỏi chúng là gì, và điều gì tạo nên chúng."
Mời các bạn xem video: Phi hành gia NASA làm rơi gương ngoài vũ trụ. Nguồn: VTV.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

07/05/2025 08:30
Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

19/04/2025 08:30
"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

"Tiên nữ tắm suối" Quảng Ninh tái xuất khiến ai ngắm cũng mê

24/04/2025 07:45
300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

29/04/2025 14:07

Bạn có thể quan tâm

Mỹ nhân "gái 1 con" mặc yếm hờ hững khi đi du lịch

Mỹ nhân "gái 1 con" mặc yếm hờ hững khi đi du lịch

Hot girl gây chú ý với trang phục bó sát đi cắm hoa

Hot girl gây chú ý với trang phục bó sát đi cắm hoa

Hồ Quỳnh Hương tung loạt ảnh cưới đẹp như cổ tích

Hồ Quỳnh Hương tung loạt ảnh cưới đẹp như cổ tích

Trổ tài lắc hông, hot girl pickleball gây tranh cãi

Trổ tài lắc hông, hot girl pickleball gây tranh cãi

Ảnh thẻ đẹp mê hồn của Hoa hậu Thanh Thủy

Ảnh thẻ đẹp mê hồn của Hoa hậu Thanh Thủy

Nữ MC Nghệ An sở hữu tên lạ gây sốt với visual vạn người mê

Nữ MC Nghệ An sở hữu tên lạ gây sốt với visual vạn người mê

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status