Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Căng thẳng Nga - NATO ngày càng nóng, lính Anh cập bến Ukraine

23/01/2022 13:15

Anh đã đưa vài chục binh sĩ thuộc Lữ đoàn tác chiến đặc biệt của Lục quân tới Ukraine; Hà Lan và Tây Ban Nha tiếp tục đưa lực lượng đến sát biên giới Nga.

Tiến Minh

Nếu Nga phủ đầu bằng tiêm kích Su-34, Ukraine sẽ tê liệt hoàn toàn

Tại sao phương Tây tin rằng NATO sẽ thua trong trận không chiến tại Kaliningrad?

Sức mạnh lực lượng lính dù Nga đóng quân sát nách Ukraine

Nga phản ứng gay gắt trước kế hoạch mở rộng NATO của châu Âu

Sau khi Bộ Quốc phòng Anh chuyển giao hơn 2.000 tên lửa chống tăng hạng nhẹ NLAW cho Ukraine; tiếp theo Anh đã cử hàng chục quân nhân Anh, thuộc Lữ đoàn tác chiến đặc biệt của Lục quân tới Ukraine. Thông tin này đã được kênh truyền hình SkyNews của Anh đưa tin.
Sau khi Bộ Quốc phòng Anh chuyển giao hơn 2.000 tên lửa chống tăng hạng nhẹ NLAW cho Ukraine; tiếp theo Anh đã cử hàng chục quân nhân Anh, thuộc Lữ đoàn tác chiến đặc biệt của Lục quân tới Ukraine. Thông tin này đã được kênh truyền hình SkyNews của Anh đưa tin.
Theo nguồn tin của SkyNews, lực lượng đặc biệt của quân đội Anh đến Ukraine, với nhiệm vụ huấn luyện quân đội Ukraine, cách sử dụng các hệ thống tên lửa hạng nhẹ NLAW, mới được Anh cung cấp.
Theo nguồn tin của SkyNews, lực lượng đặc biệt của quân đội Anh đến Ukraine, với nhiệm vụ huấn luyện quân đội Ukraine, cách sử dụng các hệ thống tên lửa hạng nhẹ NLAW, mới được Anh cung cấp.
Có thông tin cho rằng, một số tổ hợp tên lửa chống tăng NLAW sau khi chuyển từ máy bay của Anh, đã được đưa ngay lập tức đến các kho hàng tại Donbass, với mục đích là nhằm đối phó với lực lượng dân quân DPR và LPR.
Có thông tin cho rằng, một số tổ hợp tên lửa chống tăng NLAW sau khi chuyển từ máy bay của Anh, đã được đưa ngay lập tức đến các kho hàng tại Donbass, với mục đích là nhằm đối phó với lực lượng dân quân DPR và LPR.
Truyền thông Nga đưa tin: “Một nhóm khoảng 30 binh sĩ tinh nhuệ của Anh, đã đến Ukraine để giúp huấn luyện các lực lượng vũ trang Ukraine, các loại vũ khí chống tăng mới do Anh viện trợ, trong bối cảnh lo ngại về một cuộc xâm lược mới của Nga sắp xảy ra.
Truyền thông Nga đưa tin: “Một nhóm khoảng 30 binh sĩ tinh nhuệ của Anh, đã đến Ukraine để giúp huấn luyện các lực lượng vũ trang Ukraine, các loại vũ khí chống tăng mới do Anh viện trợ, trong bối cảnh lo ngại về một cuộc xâm lược mới của Nga sắp xảy ra.
Các binh sĩ thuộc Lữ đoàn Tác chiến Đặc biệt của Lục quân đã đến Ukraine bằng máy bay vận tải quân sự; những chiếc máy bay này cũng đã vận chuyển tổng cộng khoảng 2.000 bệ phóng tên lửa chống tăng hạng nhẹ NLAW, tới Ukraine trong tuần.
Các binh sĩ thuộc Lữ đoàn Tác chiến Đặc biệt của Lục quân đã đến Ukraine bằng máy bay vận tải quân sự; những chiếc máy bay này cũng đã vận chuyển tổng cộng khoảng 2.000 bệ phóng tên lửa chống tăng hạng nhẹ NLAW, tới Ukraine trong tuần.
Trong thời gian qua, máy bay trinh sát của Anh cũng được phát hiện hoạt động trên lãnh thổ khu vực Donbass (thuộc khu vực do chính quyền Ukraine quản lý) và đây là những hành động có thể nhìn thấy được, sự hỗ trợ của Anh đối với các lực lượng vũ trang của Ukraine.
Trong thời gian qua, máy bay trinh sát của Anh cũng được phát hiện hoạt động trên lãnh thổ khu vực Donbass (thuộc khu vực do chính quyền Ukraine quản lý) và đây là những hành động có thể nhìn thấy được, sự hỗ trợ của Anh đối với các lực lượng vũ trang của Ukraine.
Trong bối cảnh căng thẳng giữa Nga và phương Tây tăng cao, Hà Lan quyết định điều hai máy bay chiến đấu F-35 tới biên giới Ukraine. Chiếc thứ hai sẽ đóng quân tại một căn cứ không quân ở Romania và theo thông tin, sẽ tham gia vào nhiệm vụ tuần tra.
Trong bối cảnh căng thẳng giữa Nga và phương Tây tăng cao, Hà Lan quyết định điều hai máy bay chiến đấu F-35 tới biên giới Ukraine. Chiếc thứ hai sẽ đóng quân tại một căn cứ không quân ở Romania và theo thông tin, sẽ tham gia vào nhiệm vụ tuần tra.
Từ khu vực nơi các máy bay chiến đấu F-35 được triển khai, có thể những chiếc máy bay này sẽ làm nhiệm vụ khiêu khích và quan trọng hơn là thăm dò phản ứng các hệ thống phòng không của Nga, bằng cách tiếp cận biên giới Nga từ Biển Đen, hoặc thậm chí từ không phận Ukraine.
Từ khu vực nơi các máy bay chiến đấu F-35 được triển khai, có thể những chiếc máy bay này sẽ làm nhiệm vụ khiêu khích và quan trọng hơn là thăm dò phản ứng các hệ thống phòng không của Nga, bằng cách tiếp cận biên giới Nga từ Biển Đen, hoặc thậm chí từ không phận Ukraine.
Được biết Hà Lan ban đầu dự định cử tiêm kích F-16 tuần tra không phận trên Biển Đen, nhưng cuối cùng đã đổi ý, chọn tiêm kích F-35. Việc triển khai chiếc thứ hai ở Romania sẽ diễn ra vào tháng 4 năm nay.
Được biết Hà Lan ban đầu dự định cử tiêm kích F-16 tuần tra không phận trên Biển Đen, nhưng cuối cùng đã đổi ý, chọn tiêm kích F-35. Việc triển khai chiếc thứ hai ở Romania sẽ diễn ra vào tháng 4 năm nay.
Mặc dù các máy bay chiến đấu F-35 của Hà Lan có thể không gây ra bất kỳ nguy hiểm đáng kể nào; nhưng các chuyên gia đang chú ý đến việc chuẩn bị các hành động quân sự của phương Tây ở biên giới Nga; đặc biệt trong bối cảnh cuộc khủng hoảng trong quan hệ giữa Nga và NATO.
Mặc dù các máy bay chiến đấu F-35 của Hà Lan có thể không gây ra bất kỳ nguy hiểm đáng kể nào; nhưng các chuyên gia đang chú ý đến việc chuẩn bị các hành động quân sự của phương Tây ở biên giới Nga; đặc biệt trong bối cảnh cuộc khủng hoảng trong quan hệ giữa Nga và NATO.
Theo thông báo của khối NATO, chương trình tuần tra trên không phận của khối NATO sẽ diễn ra liên tục và số máy bay chiến đấu F-35 của Không quân Hà Lan sẽ ở Romania trong hai tháng.
Theo thông báo của khối NATO, chương trình tuần tra trên không phận của khối NATO sẽ diễn ra liên tục và số máy bay chiến đấu F-35 của Không quân Hà Lan sẽ ở Romania trong hai tháng.
Nếu Hà Lan đưa chiến đấu cơ tàng hình F-35 đến Rumania, thì Bộ trưởng Quốc phòng Tây Ban Nha Margarita Robles thông báo, trong vài ngày tới, tàu chiến của Hải quân Tây Ban Nha mang tên ESPS Blas de Lezo (F103) sẽ được điều đến Biển Đen để hỗ trợ Ukraine.
Nếu Hà Lan đưa chiến đấu cơ tàng hình F-35 đến Rumania, thì Bộ trưởng Quốc phòng Tây Ban Nha Margarita Robles thông báo, trong vài ngày tới, tàu chiến của Hải quân Tây Ban Nha mang tên ESPS Blas de Lezo (F103) sẽ được điều đến Biển Đen để hỗ trợ Ukraine.
Tờ Huffington Post của Tây Ban Nha đưa tin: “Bộ trưởng Quốc phòng Margherita Robles cho biết, Tây Ban Nha sẽ đưa khinh hạm ESPS Blas de Lezo đến Biển Đen trong “ba hoặc bốn ngày tới”,
Tờ Huffington Post của Tây Ban Nha đưa tin: “Bộ trưởng Quốc phòng Margherita Robles cho biết, Tây Ban Nha sẽ đưa khinh hạm ESPS Blas de Lezo đến Biển Đen trong “ba hoặc bốn ngày tới”,
Đây sẽ là tàu chiến thứ hai được NATO triển khai ở Biển Đen trong bối cảnh căng thẳng giữa Nga và Ukraine; còn chiếc thứ nhất là chiếc El Metoro khởi hành hôm 18/1, dẫn đầu một số sứ mệnh thường trực của NATO nhằm đối đầu với Nga”; hết lời dẫn.
Đây sẽ là tàu chiến thứ hai được NATO triển khai ở Biển Đen trong bối cảnh căng thẳng giữa Nga và Ukraine; còn chiếc thứ nhất là chiếc El Metoro khởi hành hôm 18/1, dẫn đầu một số sứ mệnh thường trực của NATO nhằm đối đầu với Nga”; hết lời dẫn.
Khinh hạm “ESPS Blas de Lezo” không sở hữu nhiều vũ khí tấn công, nhưng nó được trang bị một lượng đáng kể các hệ thống phòng không, cũng như các hệ thống chế áp điện tử.
Khinh hạm “ESPS Blas de Lezo” không sở hữu nhiều vũ khí tấn công, nhưng nó được trang bị một lượng đáng kể các hệ thống phòng không, cũng như các hệ thống chế áp điện tử.
Điều này không loại trừ khả năng tàu chiến của Tây Ban Nha, cũng có cùng chung nhiệm vụ với những chiếc F-35 của Hà Lan, có thể thực hiện nhiệm vụ tuần tra, và gây mối căng thẳng cho lực lượng phòng thủ Nga; đặc biệt là một số tuyên bố của nhà chức trách Tây Ban Nha, về sự cần thiết phải chặn tàu Nga ở Biển Đen.
Điều này không loại trừ khả năng tàu chiến của Tây Ban Nha, cũng có cùng chung nhiệm vụ với những chiếc F-35 của Hà Lan, có thể thực hiện nhiệm vụ tuần tra, và gây mối căng thẳng cho lực lượng phòng thủ Nga; đặc biệt là một số tuyên bố của nhà chức trách Tây Ban Nha, về sự cần thiết phải chặn tàu Nga ở Biển Đen.
Hai tàu chiến “ESPS Blas de Lezo” và “El Metoro” của Tây Ban Nha sẽ ở lại vùng biển của Biển Đen trong bao lâu không được nêu rõ; nhưng các bước leo thang của NATO với Nga cho thấy, căng thẳng có khả năng gia tăng trong khu vực trong thời gian tới. Nguồn ảnh: Pinterest.
Hai tàu chiến “ESPS Blas de Lezo” và “El Metoro” của Tây Ban Nha sẽ ở lại vùng biển của Biển Đen trong bao lâu không được nêu rõ; nhưng các bước leo thang của NATO với Nga cho thấy, căng thẳng có khả năng gia tăng trong khu vực trong thời gian tới. Nguồn ảnh: Pinterest.

Top tin bài hot nhất

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

29/04/2025 14:07
Ấn Độ vào thế "lưỡng đầu thọ địch", Kashmir như bom nổ chậm

Ấn Độ vào thế "lưỡng đầu thọ địch", Kashmir như bom nổ chậm

15/05/2025 13:40

Bạn có thể quan tâm

Mưa tên lửa trút xuống Charsiv Yar, Ukraine tổn thất nặng nề

Nga phóng số lượng UAV nhiều kỷ lục vào Ukraine

Nga phóng số lượng UAV nhiều kỷ lục vào Ukraine

Điều gì khiến khiến lính đánh thuê tháo chạy khỏi Ukraine?

Điều gì khiến khiến lính đánh thuê tháo chạy khỏi Ukraine?

Ukraine tuyên bố phá hủy hơn 1.000 xe tăng Nga từ đầu năm

Ukraine tuyên bố phá hủy hơn 1.000 xe tăng Nga từ đầu năm

Nga phát động chiến dịch, Ukraine vào thế “một cổ hai tròng”

Nga phát động chiến dịch, Ukraine vào thế “một cổ hai tròng”

Mỹ cần hơn 1.500 tỷ USD xây dựng lá chắn tên lửa siêu vượt âm

Mỹ cần hơn 1.500 tỷ USD xây dựng lá chắn tên lửa siêu vượt âm

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status