Canada: Ông Justin Trudeau đắc cử nhiệm kỳ thủ tướng thứ ba

Thủ tướng Justin Trudeau gọi chiến thắng của ông trong cuộc bầu cử ở Canada là một kết quả "rõ ràng" để đất nước này có thể vượt qua đại dịch COVID-19.

Hãng tin The Guardian cho biết Thủ tướng Canada Justin Trudeau đã đắc cử nhiệm kỳ thứ ba sau khi đảng Tự do của ông được dự báo thắng cử hôm 20-9, kết quả mà ông cho là "rõ ràng" để đất nước này có thể vượt qua đại dịch.

“Tôi biết rõ các bạn muốn quay lại với cuộc sống trước đây, không phải lo lắng về đại dịch hay vấn đề bầu cử. Các bạn đã đưa ra định hướng rõ ràng cho chính phủ và quốc hội Canada” - ông Trudeau phát biểu vào sáng sớm ngày 21-9, thừa nhận việc tổ chức bầu cử sớm đã làm phật lòng dân.

"Tuy nhiên, người Canada đang đưa ra lựa chọn quan trọng và chúng tôi đã làm việc cần mẫn trong suốt chiến dịch này" - Thủ tướng Trudeau nói thêm.

Với việc các phiếu bầu qua thư vẫn đang được kiểm đếm vào cuối ngày 20-9, chưa rõ liệu đảng Tự do của ông có giành đủ số ghế để chiếm đa số trong quốc hội, có nghĩa ông có thể một lần nữa phải làm việc với các đảng khác để thông qua chương trình nghị sự. 

Kết quả sơ bộ cho thấy đảng Tự do của ông đang dẫn đầu với 156 ghế, thiếu 170 ghế cần thiết để kiểm soát được nghị viện. Đảng Bảo thủ của do ông Erin O'Toole lãnh đạo đang có 121 ghế. 

Các cơ quan bầu cử và giám sát cuộc bỏ phiếu đã cảnh báo rằng một số kết quả sẽ mất nhiều ngày để hoàn thành khi các lá phiếu được gửi bằng thư điện tử.

Canada: Ong Justin Trudeau dac cu nhiem ky thu tuong thu ba

Thủ tướng Canada Justin Trudeau phát biểu trước những người ủng hộ ông tại Montreal vào đầu ngày 21-9 sau khi đắc cử nhiệm kỳ thứ ba. Ảnh: REUTERS

Thủ tướng Trudeau tháng trước đã quyết định tổ chức bầu cử sớm, với hy vọng chiến dịch tiêm vaccine ngừa COVID-19 suôn sẻ sẽ mang lại lợi thế cho ông và đảng Tự do.

Tuy nhiên, ông gặp nhiều khó khăn do số ca nhiễm tăng đột biến vì biến chủng Delta sau khi chính phủ dỡ bỏ hầu hết các biện pháp giãn cách hồi mùa hè, theo The Guardian.

Các đảng đối lập cũng nhanh chóng chỉ trích động thái này của ông Trudeau, cáo buộc Thủ tướng tiến hành một "dự án viển vông" trong khi đợt dịch thứ tư vẫn chưa có dấu hiệu suy giảm.

Lãnh đạo phe đối lập O’Toole gọi cuộc bầu cử là một “cuộc giành lấy quyền lực nhanh chóng” sau khi thừa nhận thất bại vào đầu ngày 21-9.

“Năm tuần trước, ông Trudeau đã bày tỏ mong muốn nhận được sự ủng hộ từ đa số người dân. Tối nay, người Canada đã không trao cho ông Trudeau quyền đa số mà ông ấy muốn” - ông O’Toole tuyên bố.

“Sự ủng hộ của chúng tôi đã tăng lên trên khắp đất nước, nhưng rõ ràng chúng tôi phải làm nhiều việc hơn nữa để giành được sự tin tưởng của người dân Canada” - ông O’Toole nói với những người ủng hộ mình, thêm rằng ông dự định sẽ tiếp tục giữ vị trí lãnh đạo đảng Bảo thủ.

Trong khi đó, lãnh đạo đảng Dân chủ mới Jagmeet Singh gửi lời chúc mừng đến chiến thắng của ông Trudeau, song khẳng định “cuộc chiến của đảng Dân chủ mới vẫn sẽ luôn tiếp tục”, The Guardian  đưa tin.

“Đột nhập” hệ thống trường nội trú cũ của Canada

(Kiến Thức) - Hãng Reuters đang tải loạt ảnh bên trong những ngôi trường nội trú ở Canada nhiều năm về trước.

“Dot nhap” he thong truong noi tru cu cua Canada
 Theo Reuters, trong khoảng thời gian từ năm 1831 đến 1996, hệ thống trường nội trú của Canada đã buộc khoảng 150.000 trẻ em bản địa phải tách khỏi gia đình mình. Nhiều em nhỏ đã bị lạm dụng, cưỡng bức và suy dinh dưỡng trong thời gian theo học tại trường. Ảnh: Các bé gái làm việc trong bếp tại trường nội trú Bishop Horden Memorial ở Moose Factory, Ontario, Canada, vào khoảng năm 1940. (Nguồn ảnh: Reuters)

“Dot nhap” he thong truong noi tru cu cua Canada-Hinh-2
Năm 2015, cuộc điều tra kéo dài 6 năm về hệ thống trường nội trú đã đóng cửa của Canada kết luận rằng hệ thống trường học này gây ra tội ác "diệt chủng văn hóa". Theo báo cáo, hàng nghìn trẻ em đã thiệt mạng khi theo học trường nội trú. Ảnh: Các bé trai cầu nguyện trên giường trong ký túc xá của trường nội trú Bishop Horden Memorial ở Moose Factory năm 1950. 

“Dot nhap” he thong truong noi tru cu cua Canada-Hinh-3
 Chính phủ Canada từng chính thức xin lỗi về hệ thống trường nội trú này vào năm 2008. Ảnh: Các em học sinh ngồi trong phòng học tại trường nội trú Fort Resolution Indian ở Fort Resolution, Canada, nhiều năm trước.

“Dot nhap” he thong truong noi tru cu cua Canada-Hinh-4
 Trường nội trú Kuper Island Indian trên đảo Penelakut, British Columbia, Canada, trong bức ảnh chụp ngày 19/6/1941.

“Dot nhap” he thong truong noi tru cu cua Canada-Hinh-5
Một giáo viên đọc cho học sinh tại ngôi trường nội trú ở Aklavik, Canada, vào khoảng năm 1950. 

“Dot nhap” he thong truong noi tru cu cua Canada-Hinh-6
Y tá Desrochers kiểm tra họng của một bé gái trong khi những đứa trẻ khác xếp hàng chờ đợi tại ngôi trường ở Iqaluit, Nunavut, vào năm 1959. 

“Dot nhap” he thong truong noi tru cu cua Canada-Hinh-7
 Các em học sinh chụp ảnh trước trường nội trú Chooutla Indian ở vùng lãnh thổ Yukon, Canada, vào năm 1921.

“Dot nhap” he thong truong noi tru cu cua Canada-Hinh-8
 Các học sinh nữ ngồi trên giường trò chuyện trong ký túc xá của trường nội trú Shingwauk Indian ở Sault Ste Marie, Ontario, năm 1960.

“Dot nhap” he thong truong noi tru cu cua Canada-Hinh-9
 Những em nhỏ cầm chữ cái ghép lại thành từ có nghĩa "Tạm biệt" tại trường nội trú Fort Simpson Indian ở Fort Simpson năm 1922.

“Dot nhap” he thong truong noi tru cu cua Canada-Hinh-10
 Các em học sinh nam chơi tại trường nội trú Shingwauk Indian ở Sault Ste. Marie, Ontario, Canada, vào khoảng những năm 1960.

“Dot nhap” he thong truong noi tru cu cua Canada-Hinh-11
 Học sinh theo học tại Trường nội trú Shingwauk Indian sử dụng cung tên thủ công ở Sault Ste. Marie, Ontario, vào năm 1960.

“Dot nhap” he thong truong noi tru cu cua Canada-Hinh-12
 Một nhóm học sinh tham gia lớp học may tại trường nội trú Fort Resolution Indian hàng chục năm trước.

Người đàn ông Pháp đi trên dây băng qua sông Seine

Một nghệ sĩ thăng bằng trên dây người Pháp vừa lập kỳ tích ngoạn mục khi chăng dây đi từ tháp Eiffel qua sông Seine ở độ cao 70 m, trước sự cổ vũ của đám đông.

Nguoi dan ong Phap di tren day bang qua song Seine

Nathan Paulin, 27 tuổi, chậm rãi đi chân trần trên một sợi dây dài chăng qua sông Seine hôm 18/9. Một đầu dây buộc vào tháp Eiffel, đầu còn lại buộc vào nhà hát Chaillot. Người anh cũng được buộc vào sợi dây này bằng một dây đai an toàn, theo AFP. Ảnh: AFP.

Nguoi dan ong Phap di tren day bang qua song Seine-Hinh-2

Trên suốt quãng đường đi trên dây từ tháp Eiffel sang nhà hát Chaillot, anh dừng lại một vài lần để nghỉ giải lao, với tư thế ngồi hoặc nằm trên dây. Ảnh: Reuters.