Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Cận cảnh khối băng lớn nhất lịch sử sắp tách khỏi Nam Cực

08/07/2017 23:33

Sau khi tách khỏi thềm băng Larsen C ở Nam Cực, tảng băng này sẽ trở thành một trong những tảng băng trôi lớn nhất lịch sử với diện tích khoảng 6.600 km2.

Theo Ngụy An/Zing

UAE tính kéo băng Nam Cực về đối phó khô hạn

Xôn xao tảng băng cải trang trôi nổi ở Nam Cực

Đổ đồng nóng chảy vào tảng băng và cái kết không tưởng

Các nhà khoa học cho biết một trong những tảng băng trôi lớn nhất lịch sử này rộng khoảng 6.600 km2 sắp vỡ ra từ thềm băng Larsen C ở Nam Cực và sẽ trở thành một trong những tảng băng trôi lớn nhất thế giới từ trước đến nay. Ảnh: NASA.
Các nhà khoa học cho biết một trong những tảng băng trôi lớn nhất lịch sử này rộng khoảng 6.600 km2 sắp vỡ ra từ thềm băng Larsen C ở Nam Cực và sẽ trở thành một trong những tảng băng trôi lớn nhất thế giới từ trước đến nay. Ảnh: NASA.
Tảng băng khổng lồ này, có kích thước lớn hơn một nửa diện tích nước Qatar, gấp 4 diện tích London và gấp 7 lần thành phố New York, có thể sẽ trôi đến biển Weddell ở cực Nam của Nam Mỹ. Trong ảnh là vết nứt ở thềm băng Larsen C ngày 10/11/2016. Ảnh: NASA.
Tảng băng khổng lồ này, có kích thước lớn hơn một nửa diện tích nước Qatar, gấp 4 diện tích London và gấp 7 lần thành phố New York, có thể sẽ trôi đến biển Weddell ở cực Nam của Nam Mỹ. Trong ảnh là vết nứt ở thềm băng Larsen C ngày 10/11/2016. Ảnh: NASA.
Độ sâu của lớp băng ở dưới mực nước biển có thể lên tới 210 m. Theo AFP, vết nứt có thể tạo nên một tảng băng hình ngón tay dày khoảng 350 m. Khe hở đã mở rộng 17 km trong vòng 6 ngày khiến cho dải băng kết nối với tảng băng chính chỉ còn dài 13 km. Các nhà nghiên cứu cho rằng thời điểm tảng băng tách rời có lẽ đã rất gần. Ảnh: Adslzone.net.
Độ sâu của lớp băng ở dưới mực nước biển có thể lên tới 210 m. Theo AFP, vết nứt có thể tạo nên một tảng băng hình ngón tay dày khoảng 350 m. Khe hở đã mở rộng 17 km trong vòng 6 ngày khiến cho dải băng kết nối với tảng băng chính chỉ còn dài 13 km. Các nhà nghiên cứu cho rằng thời điểm tảng băng tách rời có lẽ đã rất gần. Ảnh: Adslzone.net.
"Các tảng băng tách khỏi Nam Cực là chuyện thường xảy ra nhưng vì tảng băng này đặc biệt lớn nên cần theo dõi hướng trôi dạt của nó trên biển để đảm bảo an toàn cho giao thông hàng hải", Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) nhận định. Ảnh: CNN.
"Các tảng băng tách khỏi Nam Cực là chuyện thường xảy ra nhưng vì tảng băng này đặc biệt lớn nên cần theo dõi hướng trôi dạt của nó trên biển để đảm bảo an toàn cho giao thông hàng hải", Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) nhận định. Ảnh: CNN.
ESA đang theo dõi Larsen C với vệ tinh quan sát Trái Đất Copernicus và vệ tinh thăm dò nguồn nước CryoSat Earth. Ảnh: NASA.
ESA đang theo dõi Larsen C với vệ tinh quan sát Trái Đất Copernicus và vệ tinh thăm dò nguồn nước CryoSat Earth. Ảnh: NASA.
Các thềm băng có vai trò ngăn các sông băng chảy thẳng ra biển. Bởi vậy, các nhà khoa học cho biết nếu các sông băng được thềm băng Larsen C kiểm soát chảy thẳng vào đại dương thì mực nước biển toàn cầu sẽ dâng lên khoảng 10 cm. Ảnh: NSIDC.
Các thềm băng có vai trò ngăn các sông băng chảy thẳng ra biển. Bởi vậy, các nhà khoa học cho biết nếu các sông băng được thềm băng Larsen C kiểm soát chảy thẳng vào đại dương thì mực nước biển toàn cầu sẽ dâng lên khoảng 10 cm. Ảnh: NSIDC.
Larsen C là thềm băng lớn nhất ở cực bắc của Nam Cực. Tảng băng sắp tách rời sẽ làm mất khoảng 1/10 tổng diện tích của nó và khiến kích cỡ của Larsen C trở nên nhỏ nhất trong lịch sử. Ảnh: livescience.com.
Larsen C là thềm băng lớn nhất ở cực bắc của Nam Cực. Tảng băng sắp tách rời sẽ làm mất khoảng 1/10 tổng diện tích của nó và khiến kích cỡ của Larsen C trở nên nhỏ nhất trong lịch sử. Ảnh: livescience.com.
Thềm băng bị tách rời là một hiện tượng tự nhiên, nhưng sự nóng lên toàn cầu được cho là đã đẩy nhanh quá trình này. Nước biển nóng lên làm xói mòn bên dưới trong khi nhiệt độ không khí tăng làm các tảng băng suy giảm từ phía trên. Thềm băng Larsen A đã sụp đổ vào năm 1995 và Larsen B cũng bị phá vỡ 7 năm sau đó. Trong ảnh là quá trình tách rời của thềm băng Larsen B. Ảnh: CNN.
Thềm băng bị tách rời là một hiện tượng tự nhiên, nhưng sự nóng lên toàn cầu được cho là đã đẩy nhanh quá trình này. Nước biển nóng lên làm xói mòn bên dưới trong khi nhiệt độ không khí tăng làm các tảng băng suy giảm từ phía trên. Thềm băng Larsen A đã sụp đổ vào năm 1995 và Larsen B cũng bị phá vỡ 7 năm sau đó. Trong ảnh là quá trình tách rời của thềm băng Larsen B. Ảnh: CNN.

Top tin bài hot nhất

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

Lọt trúng hố vàng, 3 con giáp 7 ngày tới giàu lên vun vút

12/05/2025 20:12
Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

Diễn quán bar ở Thanh Hóa, Ngân 98 "mặc như không" cực phản cảm

07/05/2025 08:30
4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

4 con giáp tài lộc đi xuống, đen đủ đường 2 tuần tới ​

13/05/2025 08:00
Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

Cô gái diện đồ không nội y đi tập gym gây tranh cãi

19/04/2025 08:30
5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

5 con giáp không thành tỷ phú cũng là đại gia 2 tháng tới

02/05/2025 07:14

Bạn có thể quan tâm

Cuộc sống của nữ streamer sau vụ lộ "ảnh 40GB" giờ ra sao?

Cuộc sống của nữ streamer sau vụ lộ "ảnh 40GB" giờ ra sao?

Thác Rồng kiệt tác của tạo hóa giữa thiên nhiên hùng vĩ

Thác Rồng kiệt tác của tạo hóa giữa thiên nhiên hùng vĩ

Hot girl Liên Quân Mobile trần tình về tin đồn "bí mật"

Hot girl Liên Quân Mobile trần tình về tin đồn "bí mật"

"Cô chủ khách sạn" khoe vóc dáng nóng bỏng, 3 vòng quyến rũ

"Cô chủ khách sạn" khoe vóc dáng nóng bỏng, 3 vòng quyến rũ

Lộ ảnh cam thường nhan sắc em gái thủ môn Đặng Văn Lâm

Lộ ảnh cam thường nhan sắc em gái thủ môn Đặng Văn Lâm

Đắm mình trong làn nước trong xanh tại biển Kỳ Co

Đắm mình trong làn nước trong xanh tại biển Kỳ Co

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status