Các quan thời xưa làm gì khi về hưu? Chuyên gia tiết lộ

Đối với các quan chức thời xưa thì hầu như tất cả họ đều rời bỏ kinh thành và lựa chọn “về quê khi già”.

Về vấn đề này, một giáo sư địa lý lịch sử Trung Quốc đã tiết lộ về cuộc sống các quan chức khi nghỉ hưu trong những năm cuối đời của họ?

Cac quan thoi xua lam gi khi ve huu? Chuyen gia tiet lo

Giáo sư tại Trung tâm Nghiên cứu Địa lý Lịch sử, Trường Đô thị và Môi trường, Đại học Bắc Kinh, chỉ ra rằng hầu hết các nguồn lực trong xã hội hiện đại đều tập trung ở thủ đô, bao gồm chăm sóc y tế, giáo dục,... Do đó, con người hiện đại hầu như sẽ luôn ở lại nơi họ từng làm việc khi về hưu. Tuy nhiên, thời xa xưa, đó là một xã hội nông. Phần lớn các quan chức thời xưa đã chọn cách nghỉ hưu và trở về quê hương của họ sau khi nghỉ hưu.

Những cán bộ hưu trí này thường dành những năm tháng sau này yên bình ở nông thôn, nhưng đôi khi họ cũng làm nông, hoặc quây quần bên con cháu để vui gia đình, thăm bạn cũ, vẽ tranh, viết chữ, viết thư pháp,... đều là những việc quan chức thường làm trong những năm cuối của họ.

Tuy nhiên, những người này đã từng làm quan trong triều đình hoặc các cơ quan hành chính địa phương đều có quyền hành riêng, nên khi về quê sống, họ đều có kinh nghiệm, kiến thức và mối liên hệ, cộng với lý lịch và trình độ của họ, nên đương nhiên họ cũng còn được gọi là “giới tinh hoa của làng”.

Nếu có một sự kiện lớn ở nông thôn, chẳng hạn như tranh chấp, hoặc một số sự kiện lễ hội quy mô tương đối lớn, dân làng sẽ mời các cán bộ hưu trí có uy tín và trình độ tham dự, thậm chí chủ trì các hoạt cảnh quan trọng như vậy để thể hiện sự uy tín của họ nơi đó.

Nhà lầu của đại gia Việt 2.000 năm trước trông như thế nào?

(Kiến Thức) - Sở hữu một ngôi nhà lầu khang trang là ước mơ của rất nhiều người Việt thời nay. Ít ai biết rằng những ngôi nhà như vậy đã xuất hiện ở Việt Nam từ gần 2.000 năm trước. 

Nha lau cua dai gia Viet 2.000 nam truoc trong nhu the nao?
 Mô hình một ngôi nhà lầu niên đại từ thế kỷ 1-3, được tìm thấy ở miền Bắc Việt Nam, hiện vật của Bảo tàng lịch sử TP HCM. Mô hình này được người xưa thực hiện dựa trên một kiểu nhà từng hiện diện ở Việt Nam đầu thời Bắc thuộc.

Hoàng thành Thăng Long xưa được bảo vệ thế nào?

(Kiến Thức) - Theo quy định tại Quốc triều hình luật, chìa khóa tất cả các cửa trong Hoàng thành nói chung và các cung điện đều do vua giữ.

Kiến trúc của Hoàng thành Thăng Long tồn tại nguyên vẹn đến nay không còn nhiều, quy mô của nó phần nào chỉ được thấy qua ghi chép tản mạn của sử sách và một số bản đồ cổ. Còn những thông tin về đời sống, sinh hoạt…trong Hoàng thành hầu như không có, ngoại trừ bao phủ dưới lớp đất là những dấu tích ẩn chứa bề dày thời gian mới “phát lộ” cách đây không lâu.