Bản đồ chuyển động của 1400 thiên hà có gì?

(Kiến Thức) - Bản đồ không gian theo dõi chuyển động của 1400 thiên hà vừa được các nhà khoa học công bố.

Một nhóm các nhà thiên văn học đến từ Maryland, Hawaii, Israel và Pháp sản xuất bản đồ chi tiết hơn bao giờ hết về đường các quỹ đạo của gần 1400 thiên hà trong vòng 100 triệu năm ánh sáng của Dải Ngân hà chúng ta hiện nay.
Nguồn ảnh: Phys.
Nguồn ảnh: Phys. 
Nhóm đã tái tạo lại chuyển động của các thiên hà có từ 13 tỷ năm trước đây cho đến ngày nay. Chủ yếu là ở trong Cụm sao Xử Nữ, với khối lượng gấp khối lượng Mặt trời là 600 nghìn tỷ lần, cách chúng ta 50 triệu năm ánh sáng.
Xem thêm video:Va chạm giữa thiên hà Tiên Nữ và thiên hà của chúng ta - Nguồn video: Lemon Phích.
Trong phát hiện mới cho thấy, ngoài hình thức sáp nhập, một số thiên hà có đường quỹ đạo theo kiểu chuyển động phẳng, một số khác đang chuyển động kỳ quặc kiểu chậm như lá trôi trên sông, bù đắp vào những vùng không gian trống rỗng, chứa nhiều vật chất tối ẩn mình trong vũ trụ.
Nghiên cứu này được đăng tải trên tạp chí Astrophysical Journal.

Bất ngờ với vẻ đẹp mĩ miều của thiên hà M106

(Kiến Thức) - Thiên hà M106 bất ngờ lọt vào ống kính thiên văn Hubble của NASA với nhan sắc đẹp mĩ miều.

Thiên hà M106 bất ngờ được hai nhà thiên văn có tên là Robert Gendler và Jay GaBany đồng phát hiện qua Kính Viễn vọng Hubble.

Bất ngờ hệ thống kỳ lạ trong thiên hà Andromeda

(Kiến Thức) - Việc tìm thấy đối tượng thiên văn kỳ lạ trong thiên hà Andromeda gây ngạc nhiên các nhà khoa học.

Bằng cách sử dụng công nghệ tia X từ Đài thiên văn tia X Chandra của NASA và dữ liệu quang học từ kính thiên văn trên mặt đất Gemini-Bắc ở Hawaii và Trạm Palomar của Caltech ở California, các nhà khoa học bất ngờ phát hiện một đối tượng lạ nằm trong thiên hà Andromeda.

Đối tượng này có tên khoa học là  LGGS J004527.30 + 413.254,3 (gọi chung là J0045 + 41 cho ngắn gọn), có thể là một thống sao nhị phân mới cách Trái đất 2,6 tỷ năm ánh sáng.