Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

Quân sự

Ấn Độ tự hỏi tại sao Mỹ không bán tàu ngầm hạt nhân cho mình?

21/09/2021 13:15

Tờ India Today của Ấn Độ vừa cho đăng tải bài viết nêu rõ một loạt các lý do, Mỹ chưa từng và sẽ không bao giờ bán tàu ngầm hạt nhân cho nước này - như cái cách Washington làm với Australia.

Trần Trân

Kỳ thú phi vụ siêu tàu ngầm Nga xông pha cứu hộ tàu cá

Đẳng cấp tiện nghi bên trong "kỳ quan" tàu ngầm khổng lồ của Nga

Hình ảnh choáng bên trong tàu ngầm hạt nhân La Perle vừa cháy rụi

Truyền thông Ấn Độ cho biết, việc Mỹ chuyển giao công nghệ đóng tàu ngầm hạt nhân cho Australia, là điều "xưa nay hiếm", và sẽ rất khó để New Delhi, có được cơ may tương tự.
Truyền thông Ấn Độ cho biết, việc Mỹ chuyển giao công nghệ đóng tàu ngầm hạt nhân cho Australia, là điều "xưa nay hiếm", và sẽ rất khó để New Delhi, có được cơ may tương tự.
Hiện tại, Ấn Độ là một trong số ít những quốc gia trên thế giới sở hữu tàu ngầm hạt nhân, nhưng thực tế lại khá phũ phàng, tàu ngầm hạt nhân của Ấn Độ là hàng "đi thuê", chứ không phải do nước này tự chế tạo.
Hiện tại, Ấn Độ là một trong số ít những quốc gia trên thế giới sở hữu tàu ngầm hạt nhân, nhưng thực tế lại khá phũ phàng, tàu ngầm hạt nhân của Ấn Độ là hàng "đi thuê", chứ không phải do nước này tự chế tạo.
Ở thời điểm hiện tại, Ấn Độ đang sở hữu 9 tàu ngầm lớp Kilo, 4 tàu ngầm Type 209 và 1 tàu ngầm lớp Scorpene - tất cả đều là tàu ngầm sử dụng động cơ điện - diesel.
Ở thời điểm hiện tại, Ấn Độ đang sở hữu 9 tàu ngầm lớp Kilo, 4 tàu ngầm Type 209 và 1 tàu ngầm lớp Scorpene - tất cả đều là tàu ngầm sử dụng động cơ điện - diesel.
Tàu ngầm hạt nhân duy nhất mà Ấn Độ đang sở hữu là Akula INS Chakra II, tuy nhiên đây là hợp đồng thuê của Nga. Ấn Độ cũng là quốc gia duy nhất trên thế giới, thuê được loại vũ khí chiến lược này.
Tàu ngầm hạt nhân duy nhất mà Ấn Độ đang sở hữu là Akula INS Chakra II, tuy nhiên đây là hợp đồng thuê của Nga. Ấn Độ cũng là quốc gia duy nhất trên thế giới, thuê được loại vũ khí chiến lược này.
Với mối quan hệ khăng khít trong lĩnh vực quân sự với Nga, Ấn Độ khó lòng có thể nhận được những sự ưu ái, như cái cách mà người Australia được Mỹ ưu tiên bàn giao công nghệ tàu ngầm hạt nhân.
Với mối quan hệ khăng khít trong lĩnh vực quân sự với Nga, Ấn Độ khó lòng có thể nhận được những sự ưu ái, như cái cách mà người Australia được Mỹ ưu tiên bàn giao công nghệ tàu ngầm hạt nhân.
Bất chấp việc Ấn Độ được Mỹ xếp vào danh mục những nước ngoại lệ, sẽ không bị Washington trừng phạt khi mua vũ khí từ Moscow, việc Ấn Độ muốn được Mỹ chuyển giao công nghệ vũ khí hiện đại vẫn là quá xa vời.
Bất chấp việc Ấn Độ được Mỹ xếp vào danh mục những nước ngoại lệ, sẽ không bị Washington trừng phạt khi mua vũ khí từ Moscow, việc Ấn Độ muốn được Mỹ chuyển giao công nghệ vũ khí hiện đại vẫn là quá xa vời.
Thực tế thì lần gần đây nhất, Mỹ chuyển giao công nghệ sản xuất vũ khí chiến lược như tàu ngầm hạt nhân cho nước ngoài, là từ thập niên 50 của thế kỷ trước, khi Washington chuyển giao công nghệ cho London.
Thực tế thì lần gần đây nhất, Mỹ chuyển giao công nghệ sản xuất vũ khí chiến lược như tàu ngầm hạt nhân cho nước ngoài, là từ thập niên 50 của thế kỷ trước, khi Washington chuyển giao công nghệ cho London.
Bản thân các tướng lĩnh quân sự của Mỹ cũng cho biết, việc nước này chuyển giao công nghệ tàu ngầm hạt nhân cho Australia là điều "cực kỳ hiếm có" và "sẽ không bao giờ có lần tiếp theo".
Bản thân các tướng lĩnh quân sự của Mỹ cũng cho biết, việc nước này chuyển giao công nghệ tàu ngầm hạt nhân cho Australia là điều "cực kỳ hiếm có" và "sẽ không bao giờ có lần tiếp theo".
Giới quan sát cho biết, với khả năng của Hải quân Ấn Độ hiện tại, việc tự chế tạo một tàu ngầm hạt nhân, kể cả khi có sự chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vẫn là điều khá khó khăn.
Giới quan sát cho biết, với khả năng của Hải quân Ấn Độ hiện tại, việc tự chế tạo một tàu ngầm hạt nhân, kể cả khi có sự chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vẫn là điều khá khó khăn.
Cần phải nhớ rằng, tàu sân bay nội địa đang được Ấn Độ cố gắng hoàn thiện, đã được nước này "loay hoay" suốt hàng chục năm nay, nhưng chưa thành công.
Cần phải nhớ rằng, tàu sân bay nội địa đang được Ấn Độ cố gắng hoàn thiện, đã được nước này "loay hoay" suốt hàng chục năm nay, nhưng chưa thành công.
Ngoài ra, phát triển hải quân thực sự chưa nằm trong nỗ lực của Ấn Độ, khi mà ở Ấn Độ Dương hiện tại, New Delhi dường như không có đuối thủ xứng tầm.
Ngoài ra, phát triển hải quân thực sự chưa nằm trong nỗ lực của Ấn Độ, khi mà ở Ấn Độ Dương hiện tại, New Delhi dường như không có đuối thủ xứng tầm.
Hiện tại, Ấn Độ đang căng thẳng với Trung Quốc và Pakistan, tuy nhiên xung đột giữa các quốc gia này chủ yếu diễn ra ở vùng biên giới phức tạp giữa hai nước.
Hiện tại, Ấn Độ đang căng thẳng với Trung Quốc và Pakistan, tuy nhiên xung đột giữa các quốc gia này chủ yếu diễn ra ở vùng biên giới phức tạp giữa hai nước.
Trong khi đó ở trên biển, Hải quân Ấn Độ đang có sức mạnh vượt trội so với những quốc gia láng giềng, việc so thêm tàu ngầm hạt nhân trong biên chế, cũng chỉ để chứng minh rằng New Delhi là một "nước lớn", sánh ngang với các cường quốc khác trên thế giới, chứ ít có giá trị thực chiến trong thời điểm hiện tại. Nguồn ảnh: Pinterest.
Trong khi đó ở trên biển, Hải quân Ấn Độ đang có sức mạnh vượt trội so với những quốc gia láng giềng, việc so thêm tàu ngầm hạt nhân trong biên chế, cũng chỉ để chứng minh rằng New Delhi là một "nước lớn", sánh ngang với các cường quốc khác trên thế giới, chứ ít có giá trị thực chiến trong thời điểm hiện tại. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tàu ngầm hạt nhân lớp Oscar của Hải quân Nga được coi là "sát thủ tàu sân bay" mạnh nhất trong lịch sử. Nguồn: MilitaryNews.

Top tin bài hot nhất

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

Cuộc phản công thảm họa của quân đội Ukraine ở thành phố Toretsk

14/05/2025 19:33
Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

Estonia bắt tàu chở dầu Nga, Su-35 lập tức xuất kích

16/05/2025 06:25
Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

Pháo nhiệt áp của Nga dội vào quân Ukraine ở Chasov Yar

15/05/2025 09:59
300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

300 xe tăng Sư đoàn 4 tạo thành cơn "lũ thép"ở Donbass

29/04/2025 14:07
S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

S-400 giúp Ấn Độ đánh bật đòn phản công của Pakistan thế nào?

16/05/2025 10:03

Bạn có thể quan tâm

Hai sư đoàn Nga tấn công dữ dội, Lữ đoàn 109 Ukraine tháo chạy

Hai sư đoàn Nga tấn công dữ dội, Lữ đoàn 109 Ukraine tháo chạy

Ukraine thấp thỏm lo Nga phóng tên lửa đạn đạo liên tục địa tầm bắn 10.000km

Ukraine thấp thỏm lo Nga phóng tên lửa đạn đạo liên tục địa tầm bắn 10.000km

Bỉ bí mật thử nghiệm xe tăng Leopard 1 "lai robot" ở Ukraine

Bỉ bí mật thử nghiệm xe tăng Leopard 1 "lai robot" ở Ukraine

Quân đội Ukraine chỉ còn kiểm soát 10% “lò vôi” Chasiv Yar

Quân đội Ukraine chỉ còn kiểm soát 10% “lò vôi” Chasiv Yar

Mưa tên lửa trút xuống Charsiv Yar, Ukraine tổn thất nặng nề

Nga phóng số lượng UAV nhiều kỷ lục vào Ukraine

Nga phóng số lượng UAV nhiều kỷ lục vào Ukraine

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: 54 Phạm Huy Thông, phường 7, quận Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status