Ám ảnh chiến trường châu Âu khốc liệt trong Thế chiến 2

Chiến trường châu Âu trong Thế chiến II là nơi diễn ra những trận chiến ác liệt nhất trong suốt thời gian từ tháng 9/1939 - 5/1945.

Am anh chien truong chau Au khoc liet trong The chien 2
 Máy bay ném bom Martin B-26 Marauder của Mỹ bay qua phòng tuyến của quân Đức sau khi ném bom 1 cây cầu ở Emilia-Romagna, Italy vào tháng 9/1944.
Am anh chien truong chau Au khoc liet trong The chien 2-Hinh-2
 Một nhóm thủy quân lục chiến Anh đổ bộ trên một bãi biển năm 1940.
Am anh chien truong chau Au khoc liet trong The chien 2-Hinh-3
 Một người lính Anh cứu cô bé người Pháp ở Caen, Pháp năm 1944.
Am anh chien truong chau Au khoc liet trong The chien 2-Hinh-4
 Lính Đức chuẩn bị ném lựu đạn vào phòng tuyến của Liên Xô năm 1941.
Am anh chien truong chau Au khoc liet trong The chien 2-Hinh-5
 Chiến đấu cơ của Không quân Hoàng gia Anh ném bom Duisburg, Đức năm 1944.
Am anh chien truong chau Au khoc liet trong The chien 2-Hinh-6
 Trùm phát xít Đức Adolf Hitler chụp ảnh trước tháp Eiffel sau khi chiếm được Paris, Pháp vào tháng 6/1940.
Am anh chien truong chau Au khoc liet trong The chien 2-Hinh-7
 Quân đội Anh hành quân với một người thổi kèn dẫn đầu trong Chiến dịch Normandie năm 1944.
Am anh chien truong chau Au khoc liet trong The chien 2-Hinh-8
 Xe tăng của Đức trong cuộc tấn công Liên Xô đầu những năm 1942.
Am anh chien truong chau Au khoc liet trong The chien 2-Hinh-9
 Lính Mỹ bắt tay với những người lính Liên Xô trên một cây cầu bị tàn phá ở Torgau, Đức năm 1945.
Am anh chien truong chau Au khoc liet trong The chien 2-Hinh-10
 Lính bắn tỉa Liên Xô chiến đấu trong vòng vây Leningrad năm 1943.
Am anh chien truong chau Au khoc liet trong The chien 2-Hinh-11
 Bộ binh Liên Xô chiến đấu trong trận Kursk năm 1943.
Am anh chien truong chau Au khoc liet trong The chien 2-Hinh-12
 Những người lính Liên Xô chiến thắng chụp ảnh khi cuộc chiến kết thúc ở Berlin, Đức vào tháng 5/1945.
Am anh chien truong chau Au khoc liet trong The chien 2-Hinh-13
 Một người lính Liên Xô nằm trên nền đất đưa quả lựu đạn cho một người khác trong vòng vây Stalingrad tháng 9/1942.
Am anh chien truong chau Au khoc liet trong The chien 2-Hinh-14
 Các phi công Mỹ và Liên Xô viết những thông điệp gửi tới lực lượng Đức Quốc xã trên những trái bom trong một căn cứ không quân ở Moscow vào tháng 6/1944.
Am anh chien truong chau Au khoc liet trong The chien 2-Hinh-15
 Binh lính Anh tại bờ biển Juno trong cuộc đổ bộ D-Day ở Pháp vào tháng 6/1944.
Am anh chien truong chau Au khoc liet trong The chien 2-Hinh-16
 Một người phụ nữ tặng hoa chào đón 2 người lính Anh ở Bỉ năm 1940.
Am anh chien truong chau Au khoc liet trong The chien 2-Hinh-17
 Lính Anh được trang bị súng trường gắn lưỡi lê vội vã băng qua đường sắt Sicilia năm 1943.
Am anh chien truong chau Au khoc liet trong The chien 2-Hinh-18
 Những người Do Thái bị phát xít Đức kiểm tra vũ khí vào tháng 9/1939.
Am anh chien truong chau Au khoc liet trong The chien 2-Hinh-19
 Biệt đội máy bay ném bom Heinkel He-111 của Đức tấn công các mục tiêu của đối phương tháng 10/1941.
Am anh chien truong chau Au khoc liet trong The chien 2-Hinh-20
 Nhà máy lọc dầu và kho lưu trữ của Đức Quốc xã bốc cháy sau khi bị Không quân Mỹ ném bom năm 1943 ở Ploiești, Romania.

Ảnh: Người lính Liên Xô cuối cùng rút khỏi Afghanistan

(Kiến Thức) - Đúng 20 năm về trước, người lính Liên Xô cuối cùng đã rút khỏi Afghanistan. Ấy vậy mà 20 năm sau, quốc gia Trung Đông này vẫn chưa thể chấm dứt được cuộc chiến tranh đã bắt đầu từ Chiến tranh Lạnh này.

Anh: Nguoi linh Lien Xo cuoi cung rut khoi Afghanistan
 Cuộc "đại rút lui" của Liên Xô tại Afghanistan bắt đầu từ ngày 15/5/1988 tới tận ngày 15/2/1989 - nghĩa là 9 tháng sau mới kết thúc. Đây cũng là sự kiện đặt dấu chấm hết cho các hoạt động quân sự của Moscow tại Afghanistan . Nguồn ảnh: Reuters.

Tương quan sức mạnh Trung – Nhật trên biển Hoa Đông

(Kiến Thức) - Trong khi Trung Quốc có tới hẳn một hạm đội tại biển Hoa Đông thì ở chiều ngược lại người Nhật chỉ duy trì ở vùng biển này một biên đội tàu chiến có quy mô hạn chế thuộc Quân khu Sasebo.

Tuong quan suc manh Trung – Nhat tren bien Hoa Dong
 Đầu tiên, cần phải nhấn mạnh rằng vùng đặc quyền kinh tế của Nhật Bản chiểu theo lý thuyết cũng... chiếm một nửa biển Hoa Đông. Tuy nhiên điều đó có vẻ như không quan trọng với Trung Quốc khi họ cũng tuyên bố chủ quyền ở vùng biển này và đặt hạm đội mạnh nhất của mình ở đây. Ảnh: Vùng nước màu xanh đậm là vùng đặc quyền kinh tế của Nhật Bản. Nguồn ảnh: Wiki.