Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Trung Quốc khoe vệ tinh giám sát siêu đẳng, Mỹ lo ngay ngáy

07/03/2025 08:15

Giữ bí mật suốt 18 tháng, khi Trung Quốc công bố về một vệ tinh dân sự tân tiến của mình nhưng lại khiến giới quân sự Mỹ đưa ra nhận định "đáng lo ngại".

Tuệ Minh
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Sau 18 tháng bí mật, các nhà khoa học Trung Quốc đã tiết lộ công nghệ mang tính cách mạng đằng sau vệ tinh radar khẩu độ tổng hợp (SAR) quỹ đạo địa tĩnh đầu tiên trên thế giới.
Sau 18 tháng bí mật, các nhà khoa học Trung Quốc đã tiết lộ công nghệ mang tính cách mạng đằng sau vệ tinh radar khẩu độ tổng hợp (SAR) quỹ đạo địa tĩnh đầu tiên trên thế giới.
Vào tháng 8/2023, Tân Hoa Xã chỉ phát đi thông báo ngắn gọn về việc vệ tinh mang tên L-SAR4 01 được phóng bằng tên lửa đẩy Trường Chinh-3B từ Trung tâm phóng vệ tinh Tây Xương ở tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc và đã đi vào quỹ đạo thành công theo kế hoạch.
Vào tháng 8/2023, Tân Hoa Xã chỉ phát đi thông báo ngắn gọn về việc vệ tinh mang tên L-SAR4 01 được phóng bằng tên lửa đẩy Trường Chinh-3B từ Trung tâm phóng vệ tinh Tây Xương ở tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc và đã đi vào quỹ đạo thành công theo kế hoạch.
Bắc Kinh cho biết Ludi được sử dụng cho mục đích dân sự, chẳng hạn như quan sát thời tiết và theo dõi động đất, để cải thiện công tác phòng ngừa và ứng phó thảm họa.
Bắc Kinh cho biết Ludi được sử dụng cho mục đích dân sự, chẳng hạn như quan sát thời tiết và theo dõi động đất, để cải thiện công tác phòng ngừa và ứng phó thảm họa.
Nó cũng có thể được sử dụng để hỗ trợ các nhà nghiên cứu về hải dương học, khí tượng học, nông nghiệp và lâm nghiệp. Tuy nhiên, quân đội Mỹ lại cho thấy họ rất cảnh giác về năng lực vệ tinh tiên tiến của Bắc Kinh.
Nó cũng có thể được sử dụng để hỗ trợ các nhà nghiên cứu về hải dương học, khí tượng học, nông nghiệp và lâm nghiệp. Tuy nhiên, quân đội Mỹ lại cho thấy họ rất cảnh giác về năng lực vệ tinh tiên tiến của Bắc Kinh.
Vệ tinh này có thể liên tục giám sát khu vực Châu Á - Thái Bình Dương từ độ cao 36.000km (22.370 dặm), cao hơn nhiều so với các vệ tinh radar cảm biến từ xa của Hoa Kỳ được định vị trên quỹ đạo Trái Đất thấp.
Vệ tinh này có thể liên tục giám sát khu vực Châu Á - Thái Bình Dương từ độ cao 36.000km (22.370 dặm), cao hơn nhiều so với các vệ tinh radar cảm biến từ xa của Hoa Kỳ được định vị trên quỹ đạo Trái Đất thấp.
Kỹ sư cao cấp Ni Chong, thuộc Viện Công nghệ Vũ trụ Trung Quốc dẫn đầu dự án trong bài viết trên Tạp chí Khoa học và Công nghệ Không gian Trung Quốc còn so sánh nó với "Death Star" trong phim Chiến tranh giữa các vì sao.
Kỹ sư cao cấp Ni Chong, thuộc Viện Công nghệ Vũ trụ Trung Quốc dẫn đầu dự án trong bài viết trên Tạp chí Khoa học và Công nghệ Không gian Trung Quốc còn so sánh nó với "Death Star" trong phim Chiến tranh giữa các vì sao.
Vệ tinh được trang bị hệ thống “kết hợp năng lượng không gian” hợp nhất nhiều chùm tia vi sóng ở giữa không gian. Qua đó cho phép nó đạt được mức phát xạ radar cao, ổn định có thể xuyên qua lớp mây và bóng tối trong khi vẫn duy trì độ phân giải cao.
Vệ tinh được trang bị hệ thống “kết hợp năng lượng không gian” hợp nhất nhiều chùm tia vi sóng ở giữa không gian. Qua đó cho phép nó đạt được mức phát xạ radar cao, ổn định có thể xuyên qua lớp mây và bóng tối trong khi vẫn duy trì độ phân giải cao.
Ronald Lerch, một chuyên gia tình báo tại Bộ Tư lệnh Hệ thống Không gian thuộc Lực lượng Không gian Hoa Kỳ cho rằng Ludi có thể được phối hợp với các vệ tinh giám sát mạnh mẽ khác của Trung Quốc để tạo ra "bước nhảy vọt về chất lượng".
Ronald Lerch, một chuyên gia tình báo tại Bộ Tư lệnh Hệ thống Không gian thuộc Lực lượng Không gian Hoa Kỳ cho rằng Ludi có thể được phối hợp với các vệ tinh giám sát mạnh mẽ khác của Trung Quốc để tạo ra "bước nhảy vọt về chất lượng".
Ông cho biết quân đội Mỹ thấy điều này "đáng lo ngại" vì nó cho phép Trung Quốc giám sát bằng hình ảnh và radar liên tục ở những khu vực có tầm quan trọng chiến lược bao phủ 1/3 diện tích Trái đất khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Ông cho biết quân đội Mỹ thấy điều này "đáng lo ngại" vì nó cho phép Trung Quốc giám sát bằng hình ảnh và radar liên tục ở những khu vực có tầm quan trọng chiến lược bao phủ 1/3 diện tích Trái đất khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Công nghệ tổng hợp chùm tia có thể phối hợp liền mạch các bộ phát mảng pha trên các ăng-ten có thể gập lại, khi bung ra có độ dài 20 mét (65 feet). Nhưng theo nhóm nghiên cứu, phép thuật thực sự nằm ở thuật toán chiếu ngược.
Công nghệ tổng hợp chùm tia có thể phối hợp liền mạch các bộ phát mảng pha trên các ăng-ten có thể gập lại, khi bung ra có độ dài 20 mét (65 feet). Nhưng theo nhóm nghiên cứu, phép thuật thực sự nằm ở thuật toán chiếu ngược.
Mỹ đã muốn có một vệ tinh như vậy kể từ Chiến tranh Lạnh, và các nhà khoa học đã đưa ra nhiều đề xuất. Do những thách thức về kỹ thuật, "tất cả chúng vẫn chỉ nằm trên giấy tờ cho đến ngày nay, và giờ chỉ có Trung Quốc làm được.
Mỹ đã muốn có một vệ tinh như vậy kể từ Chiến tranh Lạnh, và các nhà khoa học đã đưa ra nhiều đề xuất. Do những thách thức về kỹ thuật, "tất cả chúng vẫn chỉ nằm trên giấy tờ cho đến ngày nay, và giờ chỉ có Trung Quốc làm được.
“Bằng cách giải mật các công nghệ cốt lõi, Trung Quốc cho thế giới thấy ưu thế trong chiến tranh điện tử. Giống như AI DeepSeek, điều này sẽ buộc các đối thủ phải chạy đua trong những lĩnh vực mà Trung Quốc nắm giữ lợi thế về mặt cấu trúc" - một nhà quan sát quân sự quốc tế nhận định.
“Bằng cách giải mật các công nghệ cốt lõi, Trung Quốc cho thế giới thấy ưu thế trong chiến tranh điện tử. Giống như AI DeepSeek, điều này sẽ buộc các đối thủ phải chạy đua trong những lĩnh vực mà Trung Quốc nắm giữ lợi thế về mặt cấu trúc" - một nhà quan sát quân sự quốc tế nhận định.
Vệ tinh gián điệp vô tình soi được 100 “bóng ma” 3.500 tuổi.

Bạn có thể quan tâm

Vì sao Tuấn Hưng xuống tóc?

Vì sao Tuấn Hưng xuống tóc?

Lý Nhã Kỳ gợi cảm hút mắt trong bộ ảnh mới

Lý Nhã Kỳ gợi cảm hút mắt trong bộ ảnh mới

MC Hoàng Linh trước lùm xùm bị phạt

MC Hoàng Linh trước lùm xùm bị phạt

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Top tin bài hot nhất

Bằng chứng mới hé lộ trận chiến đẫm máu thành Troy có thật?

Bằng chứng mới hé lộ trận chiến đẫm máu thành Troy có thật?

19/07/2025 19:08
Lộ diện mặt nạ thần Pan nửa người nửa dê kích thước khủng

Lộ diện mặt nạ thần Pan nửa người nửa dê kích thước khủng

20/07/2025 06:42
Tử vi tuần mới (21 - 27/7): 3 con giáp làm giàu dễ dàng

Tử vi tuần mới (21 - 27/7): 3 con giáp làm giàu dễ dàng

19/07/2025 12:55
Tình hình Volchansk nguy cấp, 4.000 quân Ukraine bị bao vây

Tình hình Volchansk nguy cấp, 4.000 quân Ukraine bị bao vây

19/07/2025 19:44
Kinh ngạc loài rắn mảnh mai, leo cây kỳ tài có khắp Việt Nam

Kinh ngạc loài rắn mảnh mai, leo cây kỳ tài có khắp Việt Nam

19/07/2025 12:20

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status