TQ tìm cách xua đuổi Philippines khỏi Biển Đông

Trung Quốc đang gây sức ép để xua đuổi thủy quân lục chiến Philippines đang đóng trên 9 điểm đảo, bãi đá, rặng san hô nằm trong quần đảo Trường Sa.

Chiến hạm đổ bộ lớp 072 Trung Quốc trên Biển Đông.
Chiến hạm đổ bộ lớp 072 Trung Quốc trên Biển Đông. 
Các nhà phân tích của trang Strategy ngày 9/8 nhận định, đặc biệt Trung Quốc đang tìm cách loại bỏ một tiểu đội thủy quân lục chiến Philippines đang đồn trú trên xác chiếc tàu chiến BRP Sierra Madre mà Manila cố tình “mắc cạn” năm 1999 tại Bãi Cỏ Mây ở Biển Đông để làm nơi đồn trú và quan sát.
Xác chiếc tàu chiến BRP Sierra Madre "mắc cạn" ở Bãi Cỏ Mây thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Xác chiếc tàu chiến BRP Sierra Madre "mắc cạn" ở Bãi Cỏ Mây thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam. 
Tàu Trung Quốc gần đây đã xâm nhập và hiện diện bất hợp pháp tại khu vực Bãi Cỏ Mây trong bán kính 9 km tính từ xác tàu BRP Sierra Madre. Bắc Kinh đưa ra yêu sách "chủ quyền" vô lý và phi pháp với hầu như toàn bộ diện tích Biển Đông, trong đó có 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam.
Philippines gần đây liên tục cảnh báo chống lại mọi nỗ lực của Trung Quốc sử dụng vũ lực để chống lại Philippines tại căn cứ ở Bãi Cỏ Mây.
Trong khi đó Trung Quốc phản ứng bằng cách tăng cường củng cố tòa nhà nổi công sự kiên cố xây dựng trái phép trên Đá Vành Khăn ở gần đó.
Công sự nhà nổi quân sự kiên cố mà Trung Quốc xây dựng trái phép tại Đá Vành Khăn.
 Công sự nhà nổi quân sự kiên cố mà Trung Quốc xây dựng trái phép tại Đá Vành Khăn.
Gần đây có thông tin tiết lộ rằng máy bay tuần tra hàng hải P-3C của hải quân Mỹ thường xuyên bay trên khu vực quần đảo Trường Sa chụp ảnh, theo dõi các hoạt động của Trung Quốc, những thông tin này được chia sẻ với Philippines "và có lẽ với cả những nước khác".
Trang Strategy kết luận, Trung Quốc là kẻ phạm pháp lớn nhất ở quần đảo Trường Sa và hiện không có dấu hiệu nào cho thấy các hoạt động của nước này ở Trường Sa chậm lại hay lắng dịu.

Biển Đông: Tàu cá TQ đi trước, tàu chiến theo sau

Tàu Trung Quốc khuấy động Biển Đông.
 Tàu Trung Quốc khuấy động Biển Đông.

Các nước nhỏ yếu trong khu vực đang đứng trước bài toán nan giải:  tái chiếm đảo thì không đủ lực, đưa Trung Quốc ra Tòa án Quốc tế cũng chẳng lấy lại được lãnh thổ đã mất bởi Bắc Kinh không quan tâm tới dư luận. Ngoài ra, Trung Quốc đang sử dụng chiến lược “tiên chiến, hậu đàm”, đặt tất cả trước tình trạng “đã rồi”.

Những chuyện kỳ thú về loài cây lớn nhất thế giới

 Bao báp, có nguồn gốc từ Châu Phi, là một loài cây khổng lồ với chu vi gốc có thể lên tới gần 50m và chiều cao khoảng 30-40m, thọ tới 4.000 năm.

Bao báp là một cây họ gạo, có nguồn gốc từ Châu Phi và hiện có nhiều cả ở Australia.
Bao báp là một cây họ gạo, có nguồn gốc từ Châu Phi và hiện có nhiều cả ở Australia. 
Là một cây khổng lồ với chu vi gốc có thể lên tới gần 50m và chiều cao khoảng 30-40m. Tuổi thọ của chúng đạt 4.000 năm.
Là một cây khổng lồ với chu vi gốc có thể lên tới gần 50m và chiều cao khoảng 30-40m. Tuổi thọ của chúng đạt 4.000 năm. 
Bao báp là sự bí ẩn, tình yêu và biểu tượng cho sức sống mãnh liệt của người dân châu Phi trước sự hà khắc của thiên nhiên nơi đây.
Bao báp là sự bí ẩn, tình yêu và biểu tượng cho sức sống mãnh liệt của người dân châu Phi trước sự hà khắc của thiên nhiên nơi đây. 
Trong điều kiện khí hậu vô cùng khắc nghiệt, gần như quanh năm khô hạn, “cây thần” bao báp đã biết “tự xây hồ chứa nước” ngay trong cơ thể mình để “uống” khi cần.
Trong điều kiện khí hậu vô cùng khắc nghiệt, gần như quanh năm khô hạn, “cây thần” bao báp đã biết “tự xây hồ chứa nước” ngay trong cơ thể mình để “uống” khi cần. 
“Bụng” bao báp phình như một cái chum khổng lồ, chứa tới 130.000 lít nước.
“Bụng” bao báp phình như một cái chum khổng lồ, chứa tới 130.000 lít nước. 
Không chỉ lấy nước trong cây để phục vụ đời sống hàng ngày mà thổ dân nơi đây còn lấy lá của chúng làm món ăn trong những bữa cơm của họ.
Không chỉ lấy nước trong cây để phục vụ đời sống hàng ngày mà thổ dân nơi đây còn lấy lá của chúng làm món ăn trong những bữa cơm của họ.  
Cùi thịt khô của quả bao báp, sau khi tách khỏi các hạt, ăn được ngay hoặc trộn lẫn với cháo, sữa.

Cùi thịt khô của quả bao báp, sau khi tách khỏi các hạt, ăn được ngay hoặc trộn lẫn với cháo, sữa.

Hoa bao báp khá lớn, nhưng thời gian tồn tại rất ngắn ngủi. Hoa bắt đầu nở rực rỡ vào cuối chiều, đến sáng hôm sau là tàn. Nhưng hương thơm nồng nàn của hoa đã kịp lan tỏa khắp nơi.
Hoa bao báp khá lớn, nhưng thời gian tồn tại rất ngắn ngủi. Hoa bắt đầu nở rực rỡ vào cuối chiều, đến sáng hôm sau là tàn. Nhưng hương thơm nồng nàn của hoa đã kịp lan tỏa khắp nơi.  
Trong thập niên 1890 tại niềm Nam Derby, Australia, bao báp còn là “địa ngục” giam giữ những tử tù. Thân cây được khoét rỗng làm nhà giam.
Trong thập niên 1890 tại niềm Nam Derby, Australia, bao báp còn là “địa ngục” giam giữ những tử tù. Thân cây được khoét rỗng làm nhà giam.  
Giờ đây, nhiều cây bao báp trở thành “khách sạn” của nhiều cặp tình nhân. Người ta đã biến khoảng trống bên trong thân cây thành một căn phòng mát mẻ.
Giờ đây, nhiều cây bao báp trở thành “khách sạn” của nhiều cặp tình nhân. Người ta đã biến khoảng trống bên trong thân cây thành một căn phòng mát mẻ.  
Bao báp là niềm tự hào, là hình ảnh đẹp đẽ của người dân bản địa, là biểu tượng của sức sống mãnh liệt, quật cường.
Bao báp là niềm tự hào, là hình ảnh đẹp đẽ của người dân bản địa, là biểu tượng của sức sống mãnh liệt, quật cường. 
Dù có khả năng sinh tồn hiếm thấy, nhưng số lượng bao báo ngày càng ít đi bởi nhiều nguyên nhân như phá rừng và biến đổi khí hậu.
Dù có khả năng sinh tồn hiếm thấy, nhưng số lượng bao báo ngày càng ít đi bởi nhiều nguyên nhân như phá rừng và biến đổi khí hậu. 

Hiểm họa Cảnh sát biển TQ ở Biển Đông

(Kiến Thức) - Việc Trung Quốc công bố tuyến tuần tra mới trong “đường lưỡi bò” và điều tàu cảnh sát biển đến các vùng biển tranh chấp khiến cho người ta lo ngại.

Vốn hoạt động ven bờ, tàu Cảnh sát biển Trung Quốc mò ra tận vừng biển Senkaku/Điếu Ngư.
Vốn hoạt động ven bờ, tàu Cảnh sát biển Trung Quốc mò ra tận vừng biển Senkaku/Điếu Ngư.
Bốn tàu của Lực lượng Cảnh sát biển Trung Quốc (CCG) vừa mới thành lập đã lởn vởn ở ngoài khơi quần đảo Senkaku/Điếu Ngư ngày 24/7, theo Kyodo News và Tân Hoa Xã. Một số tàu của CCG cũng đã bị phát hiện trong khu vực xung quanh Đá Vành Khăn (thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam), theo một báo cáo mật của chính phủ Philippines.