Vì sao mây hình đĩa bay xuất hiện ở đỉnh núi Chứa Chan?
Ngày 31/10, rất nhiều người ở huyện Xuân Lộc (tỉnh Đồng Nai) thích thú chụp ảnh đám mây khổng lồ như đĩa bay xuất hiện trên đỉnh núi Chứa Chan.
T.B (tổng hợp)
-
Ảnh: Người Lao Động.
-
Theo các nhà khoa học, mây đĩa bay, hay còn được gọi là mây thấu kính (lenticular clouds), là một loại mây hình thành ở độ cao lớn, thường có hình dạng như đĩa bay hoặc những chiếc đĩa xếp chồng lên nhau. Ảnh: Pinterest.
-
Loại mây này thường xuất hiện ở những khu vực có địa hình núi cao và trong những điều kiện khí quyển đặc biệt. Cụ thể, mây đĩa bay hình thành do quá trình nâng nhiệt động lực của không khí khi gặp núi, tạo nên hiện tượng sóng đứng ở bên trên hoặc sau đỉnh núi. Ảnh: Pinterest.
-
Khi không khí chuyển động lên và xuống, một phần hơi nước ngưng tụ và tạo thành đám mây dạng đĩa ở phía đỉnh sóng. Ảnh: Pinterest.
-
Khi gió thổi qua các lớp mây này, chúng vẫn duy trì hình dạng ổn định của chúng, dù mây vẫn liên tục hình thành và tan biến. Ảnh: Pinterest.
-
Những đám mây đặc biệt này có hình dạng độc đáo, giống nhiều chiếc đĩa phẳng hoặc bầu dục xếp chồng lên nhau, trông như chiếc "đĩa bay" khổng lồ. Ảnh: Pinterest.
-
Khi mặt trời lặn hoặc mọc, mây đĩa bay có thể phản chiếu ánh sáng mặt trời, tạo ra các màu sắc rất đẹp như hồng, cam, hoặc tím. Ảnh: Pinterest.
-
Loại mây này khá hiếm gặp và thường dễ khiến người ta liên tưởng đến các vật thể bay không xác định (UFO) nhờ hình dáng thú vị của chúng. Ảnh: Pinterest.
-
Một số hình ảnh về mây đĩa bay được ghi lại ở nhiều nơi trên thế giới. Ảnh: Pinterest.
-
Ảnh: Pinterest.
-
Ảnh: Pinterest.
-
Ảnh: Pinterest.
-
Ảnh: Pinterest.
-
Ảnh: Pinterest.
-
Ảnh: Pinterest.
-
Ảnh: Pinterest.
-
Ảnh: Pinterest.
-
T.B (tổng hợp)
VNDL_PC_Detail_Natives
VNDL_MB_Detail_Natives_Mobile