Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
  • Tài chính - Ngân hàng
  • Bất động sản
  • Golf & Doanh nhân
  • Doanh nghiệp
  • Tin 24/7
  • Hitech - Xe
  • Tiêu dùng - Bạn đọc
VietnamDaily Relax
Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H
Tài chính - Ngân hàng Bất động sản Golf & Doanh nhân Doanh nghiệp Tin 24/7 Hitech - Xe Tiêu dùng - Bạn đọc

SPOTLIGHT

Photo

Soi vắc xin ZyCoV-D công nghệ ADN đầu tiên chống được "quái vật" Delta

24/08/2021 10:12

Ấn Độ đã cấp phép sử dụng khẩn cấp cho vắc xin ZyCoV-D của Zydus Cadila - vắc xin công nghệ ADN đầu tiên trên thế giới. Loại vắc xin ngừa COVID-19 này cần tiêm 3 mũi và có hiệu quả chống lại biến thể Delta khoảng 66%.

Tâm Anh (TH)
@{ WContent wContent = wContents.get(0); }
@components.block.ContentTitle(wContent)
Vào ngày 20/8, Cơ quan quản lý dược phẩm của Ấn Độ cấp phép sử dụng khẩn cấp cho vắc xin ZyCoV-D của Zydus Cadila cho người lớn và trẻ em từ 12 tuổi trở lên. Đây là vắc xin công nghệ ADN đầu tiên trên thế giới.
Vào ngày 20/8, Cơ quan quản lý dược phẩm của Ấn Độ cấp phép sử dụng khẩn cấp cho vắc xin ZyCoV-D của Zydus Cadila cho người lớn và trẻ em từ 12 tuổi trở lên. Đây là vắc xin công nghệ ADN đầu tiên trên thế giới.
Vắc xin ZyCoV-D được Zydus Cadila hợp tác phát triển với Cục Công nghệ Sinh học Ấn Độ. Đây là loại vắc xin nghiên cứu trong nước thứ hai được cấp phép sử dụng khẩn cấp ở Ấn Độ sau Covaxin của Bharat Biotech.
Vắc xin ZyCoV-D được Zydus Cadila hợp tác phát triển với Cục Công nghệ Sinh học Ấn Độ. Đây là loại vắc xin nghiên cứu trong nước thứ hai được cấp phép sử dụng khẩn cấp ở Ấn Độ sau Covaxin của Bharat Biotech.
Vắc xin ZyCoV-D sử dụng một phần vật liệu di truyền từ virus như ADN hoặc ARN để tạo ra protein mà hệ thống miễn dịch có thể nhận ra và đáp ứng.
Vắc xin ZyCoV-D sử dụng một phần vật liệu di truyền từ virus như ADN hoặc ARN để tạo ra protein mà hệ thống miễn dịch có thể nhận ra và đáp ứng.
Do sử dụng công nghệ dựa trên plasmid ADN nên vắc xin ZyCoV-D có thể được điều chỉnh để đối phó với các đột biến mới của virus SARS-CoV-2.
Do sử dụng công nghệ dựa trên plasmid ADN nên vắc xin ZyCoV-D có thể được điều chỉnh để đối phó với các đột biến mới của virus SARS-CoV-2.
Khi tiêm vào người, vắc xin ZyCoV-D của Ấn Độ sẽ tạo ra các protein gai như của SARS-CoV-2 để kích thích cơ thể sinh miễn dịch.
Khi tiêm vào người, vắc xin ZyCoV-D của Ấn Độ sẽ tạo ra các protein gai như của SARS-CoV-2 để kích thích cơ thể sinh miễn dịch.
Không giống hầu hết những loại vắc xin COVID-19 khác đang được sử dụng trên thế giới, ZyCoV-D được triển khai với 3 liều tiêm cách nhau 28 ngày và cho hiệu quả chống lại biến thể Delta khoảng 66%.
Không giống hầu hết những loại vắc xin COVID-19 khác đang được sử dụng trên thế giới, ZyCoV-D được triển khai với 3 liều tiêm cách nhau 28 ngày và cho hiệu quả chống lại biến thể Delta khoảng 66%.
Không chỉ là loại vắc xin dựa trên ADN đầu tiên trên thế giới, ZyCoV-D có thể được tiêm mà không cần kim tiêm.
Không chỉ là loại vắc xin dựa trên ADN đầu tiên trên thế giới, ZyCoV-D có thể được tiêm mà không cần kim tiêm.
Nhà sản xuất vắc xin ZyCoV-D là Cadila Healthcare Ltd cho hay đã đặt mục tiêu mỗi năm sản xuất 100 - 120 triệu liều vắc xin công nghệ ADN đầu tiên trên thế giới và đã bắt đầu dự trữ vắc xin.
Nhà sản xuất vắc xin ZyCoV-D là Cadila Healthcare Ltd cho hay đã đặt mục tiêu mỗi năm sản xuất 100 - 120 triệu liều vắc xin công nghệ ADN đầu tiên trên thế giới và đã bắt đầu dự trữ vắc xin.
Trên Twitter, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi ca ngợi vắc xin ZyCoV-D là một kỳ tích quan trọng trong cuộc chiến phòng, chống đại dịch COVID-19.
Trên Twitter, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi ca ngợi vắc xin ZyCoV-D là một kỳ tích quan trọng trong cuộc chiến phòng, chống đại dịch COVID-19.
Theo các chuyên gia, việc Ấn Độ cấp phép sử dụng khẩn cấp loại vắc xin này sẽ giúp đẩy nhanh chương trình tiêm chủng trên toàn quốc trong nỗ lực kiểm soát đại dịch COVID-19.
Theo các chuyên gia, việc Ấn Độ cấp phép sử dụng khẩn cấp loại vắc xin này sẽ giúp đẩy nhanh chương trình tiêm chủng trên toàn quốc trong nỗ lực kiểm soát đại dịch COVID-19.
Mời độc giả xem video: Việt Nam đẩy nhanh tiến độ tiêm vắc xin COVID-19 | Bắc Ninh có 98 bệnh nhân khỏi bệnh. Nguồn: VTV24.

Bạn có thể quan tâm

Vì sao Tuấn Hưng xuống tóc?

Vì sao Tuấn Hưng xuống tóc?

Lý Nhã Kỳ gợi cảm hút mắt trong bộ ảnh mới

Lý Nhã Kỳ gợi cảm hút mắt trong bộ ảnh mới

MC Hoàng Linh trước lùm xùm bị phạt

MC Hoàng Linh trước lùm xùm bị phạt

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Từ khóa ám ảnh" nhưng vẫn cuốn của truyện audio

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

"Ngọc nữ bolero" Lily Chen phủ nhận tin đồn trúng số

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bất ngờ bộ sưu tập thời trang lấy cảm hứng từ rừng Tà Xùa

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Bí ẩn hàng ngàn ống khói cổ tích đẹp siêu thực ở Thổ Nhĩ Kỳ

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Sinh vật sống già nhất hành tinh, tuổi thọ ngang trời đất

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Ngôi mộ “độc nhất vô nhị” chứa kho báu hổ phách 3.500 năm

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Cá thể gấu ngựa được cứu hộ thành công... loài trong Sách Đỏ

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Dùng AI giải mã cuộn giấy Biển Chết, lịch sử phải viết lại?

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Phát hiện hộp sọ 16 triệu năm, quái vật sông Amazon lộ diện

Top tin bài hot nhất

Vì sao Tuấn Hưng xuống tóc?

Vì sao Tuấn Hưng xuống tóc?

19/07/2025 07:42
Xoài Non "đốt mắt" fan với loạt ảnh bikini bên bể bơi

Xoài Non "đốt mắt" fan với loạt ảnh bikini bên bể bơi

19/07/2025 07:00
Bằng chứng mới hé lộ trận chiến đẫm máu thành Troy có thật?

Bằng chứng mới hé lộ trận chiến đẫm máu thành Troy có thật?

19/07/2025 19:08
Tiên Nguyễn gây sốt khi chung khung hình với Erling Haaland

Tiên Nguyễn gây sốt khi chung khung hình với Erling Haaland

19/07/2025 07:30
Tận thấy thần thú bí ẩn của Việt Nam, sở hữu IQ cực đỉnh

Tận thấy thần thú bí ẩn của Việt Nam, sở hữu IQ cực đỉnh

19/07/2025 06:40

Giấy phép hoạt động báo chí số 29/GP-CBC, Bộ TTTT cấp ngày 24/12/2020

Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: Số 70 Trần Hưng Đạo, phường Cửa Nam, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Số 54 Phạm Huy Thông, phường Hạnh Thông, Thành phố Hồ Chí Minh.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56 (Toà soạn Hà Nội) / 091 122 12 22 (VPĐD TPHCM)

Email: tkts@kienthuc.net.vn

Chuyên trang của Báo

Báo Tri thức và Cuộc sống - TIN TỨC PHỔ BIẾN KIẾN THỨC 24H

Liên hệ quảng cáo

Email: quangcao.kienthuc@gmail.com

DMCA.com Protection Status