Nỗi khổ phụ nữ không thể tránh khỏi, chịu đựng được sẽ hái "quả ngọt"

Phật dạy: Những nỗi khổ phụ nữ không thể tránh khỏi, nhưng nếu chịu đựng được sẽ "đến ngày thái lai". Đừng chạy trốn bể khổ, vì chạy cũng không thoát được. Dùng tâm cải biến, sẽ được hưởng trái ngọt.

Mang thai và sinh con
Theo Phật dạy, mang lai và sinh con không phải nghĩa vụ, mà là thiên chức lớn lao, vô cùng thiêng liêng, cao cả của người phụ nữ. Nhưng để hoàn thành được nó lại không hề dễ dàng, thậm chí còn khổ ải và vất vả vô cùng. Thời gian đầu của thai kỳ, phụ nữ phải trải qua những cơn ốm nghén đầy ám ảnh, không ăn uống được, nôn ói liên tục. Sau đó, còn phải kiêng cữ đủ bề, nằm ngủ khó khăn. Lúc sinh nở thì đau đến thập tử nhất sinh, "sống không bằng chết". Thế nhưng, con cái là báu vật của người phụ nữ. Nếu bạn nuôi dưỡng con nên người, đến cuối đời sẽ được hưởng trái ngọt.
Noi kho phu nu khong the tranh khoi, chiu dung duoc se hai
Ảnh minh họa. 
Kinh nguyệt
Kinh nguyệt là nỗi khổ mà bất kỳ người phụ nữ nào cũng phải nếm trải. Ngày xưa khó khăn, chưa có điều kiện, việc vệ sinh sẽ trở nên bất tiện và khó khăn vô cùng. Ngày nay, mọi thứ dễ dàng hơn. Nhưng phụ nữ lại phải đối mặt với nhiều áp lực. Sẽ trở nên khó chịu, cáu gắt, sớm nắng chiều mưa khi "đèn đỏ". Thậm chí còn mọc mụn, mệt mỏi, đau bụng đến "chết đi sống lại".
Rời xa gia đình, chăm lo cho nhà chồng
Phụ nữ khi lấy chồng đã là con người ta, phải chăm lo, phụng dưỡng cho nhà chồng: từ bữa ăn đến giấc ngủ, từ quần áo đến mọi thứ trong gia đình, chu toàn ổn thỏa hai bên nội ngoại. Khoảng thời gian đầu lạ nước lạ cái sẽ vô cùng vất vả vì chưa quen nếp sống, vì cảm giác nhớ nhà, thậm chí lạc lõng, chỉ có thể xem chồng là người thân.
Thế nhưng, tâm tính thiện sẽ nhận được trái ngọt. Người phụ nữ may mắn được gả vào nhà tốt, tâm tốt, là phúc. Người phụ nữ bất hạnh bị gả vào một gia đình "cơm không lành, canh chẳng ngọt", nhưng vẫn giữ được tâm thiện, cuối cùng cũng được Thần Phật bảo hộ, đến ngày thái lai.

Phật dạy: Có 2 việc giúp con người ngay lập tức tránh được chuyện xui

Có 2 việc có thể ngay lập tức mang lại niềm vui và hạnh phúc, thậm chí là may mắn lớn cho chúng ta. Thứ nhất, đó là hiếu kính với cha mẹ. Thứ hai là làm những việc tốt ngay trong ngôi nhà của mình.

Chuyện kể rằng, một lần Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đang đi thuyết giảng ở Rajagaha, một thành phố ở Ấn Độ thời cổ đại, thì một người đã hỏi Ngài rằng, "Liệu có cách nào có thể giúp con người ta tránh gặp phải những chuyện xấu trong cuộc sống không?"

Lời dạy sâu sắc của Phật: "Càng tranh đua sai đúng, bản thân càng phiền não"

Phật dạy: "Lấy không giận thắng giận, lấy thiện thắng không thiện, lấy thí thắng tham lam, lấy chân thành thắng giả dối". Hơn thua ở đời có ý nghĩa gì?

Liên tục đi theo chửi mắng Đức Phật để rồi xấu hổ ê chề
Thủa Đức Phật còn tại thế, Phật Giáo phát triển hưng thịnh hơn bao giờ hết. Trước ánh hào quang rực rỡ của đấng tối cao, có không ít kẻ đối đầu, ghen tỵ với ngày. Có 1 thầy Bà la môn (Tôn giáo đối chọi với Phật giáo thời bấy giờ) rất căm tức Đức Phật. Ông ta luôn lẽo đẽo theo sau, mắng chửi Ngài thậm tệ. Thế nhưng, Đức Phật vẫn bình thản bước đi. Thầy Bà la môn thấy vậy tức lắm, bèn chặn đường ngài chất vấn: "Này Đức Phật, ngài có bị điếc không?"

Đại dịch nào khiến thành bang Athens Hy Lạp cổ đại khốn đốn?

(Kiến Thức) - Giết chết hàng nghìn người và gieo rắc kinh hoàng trong xã hội, đại dịch này đã góp phần làm Athens suy yếu và bại trận trước người Sparta trong cuộc chiến tranh Peloponnesian.

Dai dich nao khien thanh bang Athens Hy Lap co dai khon don?
Từ năm 430 đến 426 TCN một đại dịch lớn đã tràn qua thành bang Athens của Hy lạp cổ, gây ra một thảm nạn kinh hoàng cho người dân nơi đây.
Dai dich nao khien thanh bang Athens Hy Lap co dai khon don?-Hinh-2
Sử gia Hy lạp Thucydide ghi chép lại về dịch bệnh này như sau: "Những người khỏe mạnh bỗng dưng choáng váng bởi cơn nóng rát ở đỉnh đầu, cổ họng và lưỡi. Hơi thở của họ có mùi hôi thối rất khó chịu...